Hoạt động 5: Kiểm tra.
- Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt ?
- Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất nào ?
- Nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài2. Hoạt động 1 2. Hoạt động 1
Tính chất của đồng.
- HĐ nhóm 4: Phát cho mỗi nhóm một sợi dây đồng, sau đó yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi rồi ghi vào phiếu của nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, sau đó gọi nhận xét – GV kết luận.
3. Hoạt động 2
Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- HĐ nhóm 4: GV phát phiếu, các nhóm trao đổi, thảo luận, kết hợp thông tin ở trang 50 SGK để hoàn thành phiếu.
- Nhóm nào xong trớc dán bảng và trình bày.
+ Theo em, đồng có ở đâu? ( …. trong tự nhiên hoặc trong quặng đồng )
- GV kết luận hoạt động 2.
4. Hoạt động 3
Một số đồ dùng đợc làm bằng đồng và hợp kim đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó.
- Thảo luận theo cặp đôi : Quan sát các hình minh hoạ SGK và cho biết : + Tên đồ dùng đó là gì ?
+ Chúng đợc làm bằng vật liệu gì ? + Chúng có ở đâu ?
- Cho học sinh trình bày, sau đó gọi nhận xét.
- GV hỏi thêm và cho học sinh nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- GV kết luận hoạt động 3.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh đọc tóm tắt SGK. - GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học. Yêu cầu về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau : Nhôm.
Lịch sử
Tiết 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo
I/ Mục tiêu:
- Biết sau cách mạng tháng tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói”, “ giặc dốt”: quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phòng trào xoá nạn mù chữ,…
II/ Đồ dùng: