Kéo, đoạn dây thép, miếng gang; Phiếu học tập, bảng nhóm.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 5: Kiểm tra : - Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre ?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song ?
B. Dạy học bài mới:
1 . Giới thiệu bài2. Hoạt động 1: 2. Hoạt động 1:
* Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- Hoạt động nhóm 4: Phát phiếu học tập, 1 nhóm làm ra bảng nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 đoạn dây thép, 1 kéo, 1 miếng gang.
+ Cho đọc các vật vừa nhận.
+ Y/cầu quan sát, đọc SGK trang 48 để hoàn thành phiếu (chỉ ghi tóm tắt). + Nhóm làm ra bảng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV cho HS trả lời một số câu hỏi để củng cố.
- GVKL hoạt động 1.
3. Hoạt động 2:
* ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
- Hoạt động cặp đôi: Quan sát từng hình minh hoạ trang 48, 49 và trả lời câu hỏi:
+ Tên sản phẩm trong hình là gì ? + Chúng đợc làm từ vật liệu nào ? - Tổ chức cho HS trả lời theo từng hình.
? Em còn biết sắt, gang, thép đợc dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa ? - GV kết luận hoạt động 2.
4. Hoạt động 3:
* Cách bảo quản 1 số đồ dùng đợc làm từ sắt và hợp kim của sắt.
? Nhà em có những đồ dùng nào đợc làm từ sắt, gang hoặc thép?
? Em hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó trong gia đình mình ?
- GV KL hoạt động 3.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK. GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau : Đồng và hợp
kim của đồng.
Luyện từ và câu
Tiết 24: Luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
- Tìm đợc quan hệ ừ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1, BT2 ). - Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT3 ).
II/ Đồ dùng dạy học: