Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VTV của 10 HS.
- Yêu cầu viết chữ P hoa vào bảng. - Yêu cầu viết chữ phong.
- Nhận xét bài viết của HS. 2. Bài mới
2.1 Giới thịêu bài
- Treo bảng chữ hoa Q.
- Chữ Q hoa gần giống chữ nào đã học? - Hãy nêu quy trình viết chữ O hoa. - Chữ Q hoa khác chữ O hoa ở điểm nào?
- Dấu ngã của chữ Q là nét phụ. - Gọi HS nói lại quy trình viết chữ Q hoa.
- GV yêu cầu HS viết chữ Q hoa vào không trung sau đó viết vào bảng. - Sửa lỗi cho từng HS (nếu có).
- Yêu cầu HS mở vở tập viết 2, tập hai, đọc cụm từ ứng dụng.
- Quê hơng tơi đẹp nói lên điều gì? - Cụm từ gồm mấy chữ , là những chữ nào?
- So sánh chiều cao của chữ Q hoa và
- Cả lớp viết.
- 4 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết vào bảng. - Quan sát. - Giống chữ O hoa đã học. - HS trả lời. - Giống: gồm một nét cong kín có một nét vòng nhỏ bên trong.
- Khác: có thêm nét lợn ngang bên ngang từ trong lòng chữ ra ngoài. - Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 (chỉ trên mẫu chữ).
- Sau khi viết chữ O hoa lia bút xuống vị trí 2 viết nét ngã dới đáy về bên phải chữ.
- Viết bài vào bảng. - Đọc: Quê hơng tơi đẹp.
- Đất nớc thanh bình nhiều cảnh đẹp. - Cụm từ có 4 chữ: Quê, hơng , tơi, đẹp. - Chữ Q cao 2 li rỡi, chữ u cao 1 li.
chữ u ?
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Q hoa?
- Khi viết tiếng Quê ta viết nét nối giữa chữ Q và u nh thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết chữ Quê vào bảng. - Chỉnh sửa lỗi cho HS.
2.2 Hớng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS . - Thu và chấm 10 bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.
- Chữ h, g, đ, p.
- Từ điểm cuối chữ Q rê bút lê điểm đầu chữ u. và viết chữ u.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. - Viết bảng.
- HS viết theo yêu cầu.
Tập đọc
Mùa nớc nổi
I/ Mục tiêu
• Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
- Các từ có âm đầu n, l, r, d, s, x đối với HS phía bắc.• Đọc đúng các từ mới : lũ, hiền hoà, cửu long, phù sa. • Đọc đúng các từ mới : lũ, hiền hoà, cửu long, phù sa. • Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Biết đọc bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
• Hiểu đợc ý nghĩa các từ mới: lũ, hiền hoà, cửu long, phù sa.
• Hiểu đợc nội dung của bài văn: bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nớc nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hằng năm. Qua bài văn ta thấy đợc tình yêu của tác giả đối với vùng đất này.
II/ Đồ dùng dạy - học
• Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. • Bảng phụ viết sẵn từ , câu cần luyện đọc.