III. Các hoạt động dạy học chủ yếu –
a. Hớng dẫn trình bày
2.2. Tìm hiểu bài.
- Giải thích từ ngầm, cuống quýt. - Coi thờng nghĩa là gì?
- Trốn đằng trời nghĩa là gì?
- Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Câu chuyện đã nói lên điều gì? 3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. - Ngầm: kín đáo, khônhg lộ ra ngoài. Cuống quýt: Vội đến mức rối lên. - Tỏ ý khinh thờng.
- HS đọc đoạn và tìm hiểu từng đoạn. - Lúc khó khăn , hoạn nạn mới biết ai khôn.
Kể chuyện
Một trí khôn hơn hai trăm trí khôn
I/ Mục tiêu
• Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
• Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động, phù hợp nội dung.
• Biết nghe và nhận xét lời kể của đoạn.
II/ Đồ dùng dạy - học
• Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của ngời thợ săn(nếu có). • Bảng ghi sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Treo 2 bức tranh và hỏi: Bức tranh minh họa cho câu chuyện nào? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Bài cho ta mẫu nh thế nào?
- Bạn có thể cho biết , vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là chú chồn kiêu ngạo?
- Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện đợc điều gì? - Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện đợc nội dung của đoạn truyện này.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm . Mỗi nhóm 4 HS , cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến.
Kể lại từng đoạn truyện
Bớc 1: Kể trong nhóm.
Bớc 2: kể trớc lớp.
- 4 HS lên bảng kể chuyện
- HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Mẫu:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn. - Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn. - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện đợc nội dung của đoạn truyện đó. - HS suy nghĩ và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ.
- HS nêu tên cho từng đoạn truyện. - Mỗi nhóm có 4 HS cùng nhau kể. - Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau. - Gọi HS nhận xét.
- Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai. - Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS kể nối tiếp lần 1.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - HS kể theo 4 vai: Ngời dẫn chuyện, Chồn, Gà Rừng, bá thợ săn.
- 1 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tập viết Chữ hoa t
I/ Mục tiêu
• HS víêt chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ. • Biết viết cụm từ ứng dụng.
• Viết đúng mẫu, đều nét, và nối mẫu đúng quy định. II/ Chuẩn bị.
• Mẫu chữ T hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đờng kẻ và đánh số các đờng kẻ. III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.