III. Các hoạt động dạy học chủ yếu –
c. Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu. Đọc theo nhóm.
d. Thi đọc
e. Đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Để gọi chim sáo " tác giả" đã dùng từ
- HS 1: Đọc phần 1,2 và trả lời câu hỏi 1,2 của bài.
- HS 2: Đọc phần 3,4 và trả lời câu hỏi 3,4 của bài.
- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Luyện phát âm các từ: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo,... (MT,MN)
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 2 câu. đọc 2 vòng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
gì?
- Tơng tự nh vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
- Con gà có đặc điểm gì? - Chạy lon xon có nghĩa là gì?
- Tơng tự nh vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
- Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi ngời, các đặc điểm của ngời để kể về các loài chim có dụng ý gì?
- Con thích con chim nào trong bài nhất?, vì sao?
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn văn sau của bài vè và chuẩm bị bài sau.
- Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống nh cuộc sống của con ng- ời.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Học thuộc lòng sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Chính tả: Nghe viết
Sân chim
I/ Mục tiêu
• Nghe và đọc lại cho đúng, không mắc lỗi bài chính tả sân chim • Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, uôt/ uôc.
II/ Đồ dùng dạy - học
• Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết:
+ Chào mào, chiền chiện, chích choè, trâu bò, ngọc trai, chẫu chàng, trùng trục,... (MB)
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần thiết một lợt sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Đoạn trích nói về nội dung gì?