Phạm vi sử dụng

Một phần của tài liệu tu chon van 8- 35 tiet (Trang 54 - 59)

I Sửa bài tập về nhà

2.Phạm vi sử dụng

GV? Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?

HS:

HĐ 3: Bài Tập:

GV cho HS lên ghi đoạn văn trên bảng. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

"Lu vực hệ thống sông Đồng Nai gồm TP.HCM và 11 tỉnh. Sông Đồng Nai là sông chính, cùng với các nhánh lớn quan trọng là sông La Ngà, Sông Bé, Sài Gòn, Thị Vải, Vàm Cỏ. Theo cục bảo vệ mô tr-

Nói dừa mang lại nhiều lợi ích rất đúng. Đầu tiên là nớc dừa, có thể dùng để uống, làm nớc màu, làm gia vị,…rồi đến cơm dừa: làm mứt, làm kẹo dừa; kế đến là cọng dừa dùng làm chổi, làm giỏ xách,… cả gáo dừa cũng đợc tận dụng: làm gáo múc nớc, làm đồ trang trí lu niệm, làm hoa tai, trang sức,…Dừa gắn bó với cuộc sống ngời dân Bến Tre từ lâu nay không thể tách rời"

II/ Lý Thuyết:

1./ ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh:

+ Văn bản thuyết minh: cung cấp cho ngời đọc lợng tri thức về các hiện tợng và sự thật trong tự nhiên, xã hội một cách khách quan, giúp ngời đọc hiểu biết đặc trng, tính chất của sự vật, hiện tợng và biết cách dùng chúng có lợi cho con ng- ời.

+ Văn bản miêu tả: Tái hiện lại sự vật, sự việc, quang cảnh, giúp ngời đọc cả nận đợc vẻ đẹp của cảnh vật đang tả và hiểu đợc những tình cảm, cảm xúc của ngời viết gởi gắm vào đối tợng đợc miêu tả

2./ Phạm vi sử dụng:

- Văn bản miêu tả đợc dùng nhiều trong văn bản nghệ thuật.

- Văn bản thuyết minh chủ yếu đợc dùng văn bản nhật dụng hay những loại văn bản sử dụng hàng ngày, gắn kết với cuộc sống con ngời.

III/ Bài tập:

1) Bài tập 1:

a) Đoạn văn thuyết minh về "Đoạn sông

chết Thị Vải"

b) Các chi tiết: có số liệu cụ thể, cung cấp cho ngời đọc lợng tri thức về hiện t- ợng và sự thật trong tự nhiên: sông Thị Vải bi ô nhiễm nặng.

ờng, sông Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu) là sông ô nhiễm nhất trong lu vực hệ thống sông Đồng Nai. Sông Thị Vải có một đoạn "sông chết" dài trên 10 km, từ sau khu vực hợp lu Suối Cả sông Thị Vải khoảng 3

km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân. Gọi là "sông chết" vì không có loài sinh vật nào có thể sống đợc trên đoạn sông này. Nớc sông ở đây bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thối kể cả thời gian triều lên và triều xuống."

a) Đoạn văn trên thuyết minh về điều gì? b) Điều gì thể hiện đặc điểm đây là đoạn văn thuyết minh?

Gọi HS trả lời 2 câu hỏi. GV sửa chữa, nhận xét

Bài 2: GV yêu cầu HS Tìm 1 đoạn văn miêu tả trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn

HS:Tìm, trả lời

Đoạn trích thuộc văn bản nhật dụng (tin tức báo chí), đợc văn bản sử dụng hàng ngày, gắn kết với cuộc sống con ngời. -

2) Bài tập 2: Tìm 1 đoạn văn miêu tả trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn

3.Củng cố (2') : - ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh?

- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?

4. Dặn dò(2'): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập. - Làm các bài tập ở nhà: ... ôn tập tổng hợp chủ đề 4 I. MụC TIÊU: (Nh tiết 19) III. chuẩn bị GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8 HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)

III. Tiến tình dạy học

• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...

1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ 2.Bài mới: (40')

HĐ 1: Ôn tập lí thuyết(15')

GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có thể lấy điểm miệng.

- Khái niệm văn miêu tả, văn thuyết

1) Lý thuyết:

- Khái niệm

- Điểm giống nhau.

Tiết 24

Ngày giảng:8A... 8B...

minh?

- Nêu điểm giống nhau giữa văn miêu tả, văn thuyết minh?

- Nêu điểm khác nhau giữa văn miêu tả, văn thuyết minh?

- ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh?

- Phạm vi sử dụng?

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS làm bài tập(25')

BT1: GV cho 3 HS lên bảng ghi ra đoạn văn

BT 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu

hỏi( .... )

a) Đoạn văn trên viết theo phơng thức gì? b) Liệt kê những chi tiết miêu tả trong đoạn? c) Chi tiết nào biểu cảm? Chỉ ra?

d) Viết lại đoạn trên thành đoạn văn thuyết minh?

GV lu ý HS:

- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch đẹp. - Tránh làm giống nhau.

Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn văn, GV sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể. GV: Hớng dẫn HS viết đoạn văn Đoạn văn mẫu:

* Miêu tả:

"Đứng trớc tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn

mình, giơng cặp răng rộng và nhọn nh đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây … Bốn giây … rồi năm giây… Ong xanh bay lên. Dế bay theo. Cả hai lợn vòng trên miệng tổ dế. […]"

* Thuyết minh:

"Thế giới đang đứng trớc nguy cơ thiếu nớc sạch nghiêm trọng. Nớc ngọt chỉ chiếm 3% tổng lợng nớc trên trái đất. Lợng nớc ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. ở các nớc thứ ba, hơn 1 tỷ ngời

- Điểm khác nhau.

- ý nghĩa, giá trị .

- Phạm vi sử dụng.

II) Bài tập:

Bài 1./ Tìm 1 đoạn văn thuyết minh, 1

đoạn văn miêu tả trong các văn bản đã học.

Bài 2./ Đọc đoạn văn sau và trả lời các

câu hỏi:

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con ngời, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bỏm dới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, ngời nào ng- ời nấy lớt thớt nh chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Bài 3./ Viết 2 đoạn văn ngắn đoạn miêu

phải uống nớc bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nớc."

3.Củng cố (2') : - ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh?

- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?

- Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?

4. Dặn dò(2'): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập. - Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà.

...

Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình

I.Mục tiêu cần đạt:

HS nắm đợc những nội dung và kĩ năng cơ bản sau: 1.Kiến thức

- Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thờng dùng để biểu hiện tình

cảm, t tởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố nghệ thuật đó.

- Những lỗi cần tránh khi phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật trong thơ trữ tình.

2.Kĩ năng:

Biết vận dụng những hiểu biết có đợc từ bài học tự chọn này để phân tích một số tác phẩm trữ tình.

3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu, vận dụng thực hành phân tích tác phẩm cụ thể.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Tham khảo tài liệu

HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.

III.Tiến trình lên lớp:

• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...

1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ 2.Bài mới: (40')

Hoạt đông 1: Ôn lại một số vấn đề về thơ trữ tình

GV: Phân 4 nhóm, mỗi nhóm cử

ngời trình bày, nhận xét, bổ xung

(5 )

Nhóm 1:Kể tên một số bài thơ trữ tình đã học ở lớp 6?

Nhóm 2:Kể tên một số bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam mà các em đợc học ở lớp 7?

Nhóm 3?Kể tên một số bài thơ trữ tình nớc ngoài mà các em đợc học ở lớp 7?

Nhóm 4:Kể tên một số bài thơ trữ

I/ Ôn lại một số vấn đề về thơ trữ tình: 1/ Các bài thơ trữ tình ở lớp 6, 7, 8

a/ Lớp 6:

- Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) - Lợm (Tố Hữu)

- Ma (Trần Đăng Khoa) b/ Lớp 7:

b1/ Văn học Việt Nam:

- Sông núi nớc Nam (Lý Thờng Kiệt)

- Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)

- Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)

- Thiên trờng vãn vọng (Trần Nhân Tông)

- Sau phút chia ly (Đoàn Thị Điểm)

- Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng)

- Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

- Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

b2/ Văn học n ớc ngoài:

tình hiện đại Việt Nam mà các em đợc học ở lớp 7?

HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét.

GV: Nhận xét, kết luận

GV?Kể tên một số bài thơ trữ tình học ở lớp 8?

HS:

GV: Thơ trữ tình bộc lộ trực tiếp cái

tôi của một cá nhân cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể. Nhng tình cảm của cái tôi cá nhân chỉ trở thành điển hình khi tình cảm ấy mang tình cảm chung của nhân dân, đất nớc.

?Thế nào là thơ trữ tình? HS:

GV cho học sinh tìm thêm một số đoạn thơ đã học

- Phong Kiều dạ bạc (Trơng Kế)

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lý Bạch)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chơng)

- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)

b3/ Thơ hiện đại Việt Nam:

- Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

- Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)

- Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh)

c/Lớp 8:

- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Chu Trinh)

- Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)

- Hai chữ nớc nhà (á Nam Trần Tuấn Khải)

- Nhớ rừng (Thế Lữ)

- Quê hơng ( Tế Hanh)

- Khi con tu hú (Tố Hữu)

- Tức cảnh PácBó (Hồ Chí Minh)

- Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

- Đi đờng (Hồ Chí Minh)

Một phần của tài liệu tu chon van 8- 35 tiet (Trang 54 - 59)