Cách làm bài văn tự sự:

Một phần của tài liệu tu chon van 8- 35 tiet (Trang 34 - 37)

II Chuẩn bị của GV và HS

2)Cách làm bài văn tự sự:

Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn

của em.

a./ Tìm hiểu đề:

Yêu cầu: Kể một câu chuyện em thích (kể bằng lời văn của mình)

b./ Tìm ý:

- Chọn truyện nào?

- Thích nv, sự việc nào?

- Chọn chủ đề gì?

=> Lập ý là xác định nội dung sẽ viết tronog bài theo yêu cầu của đề.

c./ Lập dàn ý: gồm 3 phần

Tiết 14

Ngày giảng:8A... 8B...

phần? ý mỗi phần? HS:

GV? Em dự định mở bài nh thế nào? Kể chuyện ra sao? Kết thúc nh thế nào?

HĐ 2: Cách làm bài văn biểu cảm(10'):

GV cho HS nhận xét các đề

- Cảm nghĩ về dòng sông quê h- ơng.

- Cảm nghĩ về đêm trung thu.

- Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ

- Vui buồn tuổi thơ

- Loài cây em yêu

GV hớng dẫn học sinh cách làm bài văn cụ thể cho đề bài: "Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ"

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

GV? Đối tợng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu là gì? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tợng ấy?

HS:Trả lời. GV: gợi ý

- Từ thuở ấu thơ , có ai không nhìn thấy nụ cời của mẹ?

- Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời không? Đó là những lúc nào?

- Mỗi khi vắng nụ cời của mẹ , em cảm thấy thế nào?

- Làm sao để lu”n thấy nụ cời của mẹ? - Phát biểu cảm xúc ? HS: b. Lập dàn bài: - Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần c. Viết bài:

- Hớng dẫn học sinh viết theo dàn ý

d. Sửa bài:

- GV cho học sinh làm bài tập gọi học sinh sửa bài

- GV nhận xét cho điểm

+ Mở bài

+ Thân bài: diễn biến câu chuyện. + Kết bài: kết thúc chuyện.

=> Lập dàn ý là sắp xếp sự việc trớc, sau theo trình tự nhất định.

d./ Viết bằng lời văn của em

.

II/. Cách làm bài văn biểu cảm:

1/. Đề văn biểu cảm 2. Cách làm văn biểu cảm: a.Tìm hiểu đề và tìm ý: b. Lập dàn bài. c. Viết bài. d. Sửa bài

3: Cách làm bài văn miêu tả(10')

GV? Muốn làm bài văn miêu tả, ta cần thực hiện những công việc gì? HS:

GV? Văn miêu tả có bao nhiêu đối t- ợng?

HS: Tả cảnh, tả ngời, kể việc.

GV? Dàn ý của bải văn miêu tả gồm mấy phần? Cụ thể các phần?

GV ghi đề bài tả cảnh lên bảng, yêu cầu HS đọc và thực hiện bớc lập dàn ý. Gọi Hs trả lời theo các phần của dàn ý.

GV ghi đề bài tả ngời lên bảng, yêu cầu HS đọc và thực hiện bớc lập dàn ý.

- Xác định đối tợng cần miêu tả

- Lựa chọn chi tiết phù hợp, tiêu biểu.

- Trình bày theo trình tự kết hợp với quan sát liên tởng, so sánh, nhân hóa,…

Dàn ý cho đề bài: Tả cảnh đầm sen vào buổi sáng mùa hạ.

1./ Mở bài: Cảnh đầm sen nào? ở đâu? Mùa nào?

2./ Thân bài: Tả chi tiết

- Tả theo trình tự nào? Từ xa đến gần, từ trên xuống dới?

- Tả lá, hoa, hơng hoa, màu sắc, hình dáng, gío, kh”ng khí, ….

- Chú ý kết hợp các kĩ năng quan sát, liên tởng , so sánh, tởng tợng, nhân hóa và cách dùng từ ngữ.

3./ Kết bài: ấn tợng của du khách khi ngắm đầm sen. Cảm xúc và suy nghĩ của em.

3.Củng cố(5'): - Cách làm bài văn tự sự nh thế nào?

- Để làm bài văn miêu tả phải trải qua những bớc nào? - Các bớc làm một bài văn biểu cảm?

4. Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.

- Làm bài tập: Lâ.p dàn ý cho đề bài: Tả em bé tập đi

1./ Mở bài: Em bé con ai? Tên họ? Có quan gì với em? Có điểm gì đáng lu ý? 2./ Thân bài: Tả chi tiết

o Tả em bé tập đi: chân, tay, dáng, cử chỉ,…

o Tả em bé tập nói: giọng nói ngọng, điệu bộ khi nói,….

o Tình cảm mọi ngời với em bé

CủNG Cố KIếN THứC, Kĩ NĂNG

KếT HợP 3 YếU Tố: Tự Sự, MIÊU Tả Và BIểU CảM I.MUC TIÊU:

(Nh tiết 13)

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Su tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.

HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

III. Tiến tình dạy học

• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...

1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2.Bài mới:

HĐ 1: Bài tập(25'):

GV Cho học sinh đọc 3 đoạn văn ( chủ đề tự chọn ngữ văn 8 (T24 ,25)

GV? Đoạn 1 : Biểu đạt nội dung gì?

HS:

GV? Em có nhận xét gì về phơng thức biểu đạt của đoạn văn?

HS:

GV? Từ ngữ trong đoạn 1 này thế nào?

HS:

GV? Đoạn2: đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

HS:

GV? Hãy nhận xét phơng thức biểu đạt của đoạn văn?

HS:

GV? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả biểu cảm trong đoạn văn?

Một phần của tài liệu tu chon van 8- 35 tiet (Trang 34 - 37)