Bài mới:Bài tập thực hành(tiếp)

Một phần của tài liệu tu chon van 8- 35 tiet (Trang 78 - 80)

- Điểm khác biệt giữa vănnghị luận với văn miêu tả, tự sự Thế nào là lập luận, luận điểm và luận cứ?

2. Bài mới:Bài tập thực hành(tiếp)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS đọc yêu cầu bài tập trên

bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm(7’) HS: thảo luận nhóm, trình bày. GV: Kết luận.

Bài 3.Qua văn bản “Nớc Đại Việt ta”, em

hãy cho biết vì sao “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta khi đó? So với bài “Sông núi nớc Nam” của Lý Thờng

Kiệt (đã học ở lớp7) đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nớc ta, ý thức độc lập dân tộc thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo” có nét gì mới ?

Bài 3.So sánh

- “Bình Ngô đại cáo ” đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nớc độc lập, đó là chân lý hiển nhiên.

- So với bài “Sông núi nớc Nam (đã

học ở lớp7) ý thức độc lập dân tộc đợc xác

định ở hai phơng diện: Lãnh thổ (Sông núi

nớc Nam) và chủ quyền (Vua Nam ở). - Bình Ngô đại cáo

“ ” ý thức dân tộc đã đợc phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều. Ngoài hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn đợc mở rộng , bổ sung bằng yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến lâu đời, là phong tục tập quán riêng, là truyền thống lịch sử anh hùng “Bao đời xây nền độc lập .

- Với sự mở rộng bổ sung, ý thức về dân tộc của Nguyễn Trãi trong bài “Bình

Ngô đạo cáo ” của thế kỉ XV đã phát triển

Tiết 34

Ngày giảng:8A... 8B...

GV? Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của đoạn 1(Chiến tranh và ngời bản xứ)? Tác dụng của cách lập luận ấy? HS:Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.

GV: Kết luận.

GV? Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn 2 ?

HS: trả lời,bổ sung. GV: Hớng kết luận.

GV? Nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn 3? Tác dụng của cách lập luận đó?

HS: Trả lời, nhận xét. GV:Kết luận.

sâu sắc, toàn diện hơn so với ý thức dân tộc trong bài “Sông núi nớc Nam ” thế kỉ XI.

Bài 4.Văn bản Thuế máu.

Phần I.Chiến tranh và ngời bản xứ.

Lập luận theo quan hệ thời gian: trớc chiến tranh, khi chiến tranh bùng nổ.

- Lập luận theo quan hệ liên tởng so sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời bản xứ ở hai thời điểm trớc chiến tranh và sau chiến tranh.

- Lập luận quan hệ nhân quả: cái “vinh dự đột ngột” mà thực dân Pháp dành cho họ và cái giá quá

đắt mà họ phải trả.

=> Làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của thực dân Pháp và số phận thê thảm của ngời dân vô tội.

Phần II: Chế độ lính tình nguyện

- Lập luận theo quan hệ liên tởng tơng phản: thực chất của việc bắt lính (cỡng bức, tróc nã, doạ nạt, đàn áp dã man) trái ngợc với lời lẽ che đậy mĩ miều của thực dân Pháp.

Phần III: Kết quả của sự hi sinh.

- Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai

- Lập luận theo quan hệ liên tởng so sánh. Chiến tranh kết thúc, ngời dân thuộc địa lại trở lại là giống ngời bẩn thỉu nh trớc chiến tranh.

- Lập luận bằng phản chứng: chứng minh cho cách đối xử thậm tệ của thực dân Pháp đối với những ngời đã nộp xong thuế máu: “Chẳng phải … đó sao”.

=> Lột trần bản chất tráo trở, tàn nhẫn, nham hiểm của thực dân Pháp.

3.Củng cố(3“): Thế nào là lập luận?

Chỉ ra phép lập luận trong văn bản Thuế máu.

Chỉ ra phép lập luận trong văn bản cụ thể.

Chủ đề 6:

Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận

(Tiếp theo)

I. Mục tiêu cần đạt. (Tiết 32)

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Tham khảo tài liệu liên quan đến văn nghị luận. HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.

III.Tiến trình lên lớp:

• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự?

Một phần của tài liệu tu chon van 8- 35 tiet (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w