- Điểm khác biệt giữa vănnghị luận với văn miêu tả, tự sự Thế nào là lập luận, luận điểm và luận cứ?
2. Bài mới: Ôn tập tổng hợp chủ đề
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:Hớng dẫn HS ôn lại lí thuyết
GV? Thế nào là lập luận?
HS:
GV: Mở rộng: Lập luận là đặc trng quan trọng của văn nghị luận, thể hiện năng lực suy lí, năng lực thuyết phục của ngời viết. Là 1 yếu tố tạo nên sự loogic, độ chính xác, sắc bén và tính nghệ thuật của bài nghị luận.
GV? Thế nào là luận điểm ?
HS:
GV: Mở rộng:Các luận điểm trong bài văn nghị luận đợc sắp xếp, trình bày theo 1 hệ thống hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm đặt ra.
GV? Luận cứ là gì? HS:
Gv cho các bảng phụ rời ghi nội dung sau
I.Lí thuyết
a. Lập luận:
- Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ, các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để ngời đọc hiểu, tin và đồng tình với điều mà ngời viết đặt ra, giải quyết.
b. Luận điểm:
- Là những ý kiến, quan điểm, t tởng đợc ngời viết nêu ra trong bài văn.
c. Luận cứ.
- Là những ý kiến nhỏ nằm trong luận điểm, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.
II.Luyện tập:
Tiết 35
Ngày giảng:8A... 8B...
và yêu cầu HS dán vào bảng phụ lớn phù hợp vị trí:
1. Mục đích chân chính của việc học. 2. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái. 3. Khẳng định quan điểm, phơng pháp học đúng đắn.
4. Tác dụng của việc học chân chính. HS Lên hoàn thiện, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận, mở rộng.
Hoàn thành sơ đồ lập luận:
Mục đớch chõn chớnh của việc học Phờ phỏn những lệch lạc, sai trỏi Khẳng định quan điểm, phương phỏp đỳng đắn Tỏc dụng của việc học chõn chớnh
GV? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? HS: Cách lập luận chặt chẽ, hợp lí đầy sức thuyết phục.
GV:Với cách lập luận chặt chẽ, bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm ngời có đạo đức, có tri thức; góp phần làm hng thịnh đất nớc, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phơng pháp học rộng nhng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
3.Củng cố:
- Thế nào là văn nghị luận?
- Thế nào là luận điểm, luận cứ, luận chứng? - Lập luận là gì?
4. Dặn dò:
Về nhà ôn tập lại toàn bộ phần văn nghị luận (Chú ý cách lập luận của thể loại văn nghị luận)