2. Kiểm tra bài cũ 6P
- Kiểm tra kết quả bài tập của HS đã làm ở nhà.
3. Bài mới 35P
Mở bài nh SGK.
Hoạt động 1: Nhu cầu n ớc của cây 22P
Mục tiêu: HS thấy đợc nớc rất cần cho cây nhng tuỳ từng loại cây và giai đoạn phát triển.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Thí nghiệm 1:
- GV y/c nghiên cứu SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi mục thứ nhất.
- HS trình bày kết quả, GV thông báo kết quả của nhóm nếu cần.
+ Thí nghiệm 2
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm cân rau ở nhà.
- HS hoạt động nhóm.
- Từng cá nhân trong nhóm đọc thí nghiệm SGK chú ý tới: điều kiện thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, ghi lại nội dung cần đạt đợc: đó là cây cần nớc nh thế nào và dự đoán cây chậu B sẽ héo dần vì thiếu nớc.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS nghiên cứu SGK.
- GV lu ý khi HS kể tên cây cần nhiều nớc và ít nớc tránh nhầm cây ở nớc cần nhiều nớc, cây ở cạn cần ít nớc.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
chung về khối lợng rau quả sau khi phơi khô là bị giảm.
- HS đọc mục SGK trang 35, thảo luận theo 2 câu hỏi ở mục thứ 2 SGK trang 35, đa ra ý kiến thống nhất.
- HS: nớc cần cho cây, từng loại cây, từng giai đoạn cây cần lợng nớc khác nhau.
- HS trình bày,HS nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Nh mục SGK trang 35.
Hoạt động 2: Nhu cầu muối khoáng của cây 13P
Mục tiêu: HS thấy đợc cây rất cần 3 loại muối khoáng chính: đạm, lân, kali. + Thí nghiệm 3:
- GV treo tranh hình 11.1, cho HS đọc thí nghiệm 3 SGK trang 35.
- GV hớng dẫn HS thiết kế thí nghiệm theo nhóm: thí nghiệm gồm các bớc + Mục đích thí nghiệm
+ Đối tợng thí nghiệm
+ Tiến hành: điều kiện và kết quả. - GV nhận xét, bổ sung cho các nhóm - GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục .
- GV nhận xét, đánh giá điểm cho HS.
- HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh và bảng số liệu ở SGK trang 36, trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3.
+ Mục đích thí nghiệm: xem nhu cầu muối đạm của cây.
- HS trong nhóm sẽ thiết kế thí nghiệm của mình theo hớng dẫn của GV.
- 1 hoặc 2 HS trình bày thí nghiệm. - HS đọc mục trả lời câu hỏi, ghi vào vở.
- 1 vài HS đọc lại câu trả lời.
Kết luận:
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong đất, cây cần 3 loại muối khoáng chính là: đạm, lân, kali.
4. Củng cố 3P - GV củng cố nội dung bài.- HS trả lời 3 câu hỏi GSK. - HS trả lời 3 câu hỏi GSK.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà 1P- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”. Xem lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ”.
Ngày soạn:24/9/2010 Ngày dạy: 6A /10/2010
6B /10/2010
6C /10/2010
6D /10/2010Tiết 11 Tiết 11
Sự hút n ớc và muỗi khoáng của rễ (tiếp theo)
- Học sinh nắm đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Bằng quan sát nhận xét thấy đợc đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng.
- Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan đến rễ cây. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Tranh phóng to H10.1; 10.2;7.4 SGK, bảng cấu tạo chức năng miền hút của rễ và các mảnh bìa ghi sẵn.
III. Tiến trình bài giảng1. ổ n định tổ chức (1P)