Chơng VIII: Các nhóm thực vật

Một phần của tài liệu GA SINH6 2010 CHUAN KT KN (Trang 106 - 114)

II. phơng tiện

c.Chơng VIII: Các nhóm thực vật

Cấu tạo Tảo

Vai trò Đặc điểm

Rêu Sự phát triển của rêu Vai trò

Quyết Đặc điểm của dơng xỉ Cơ quan sinh sản

Vai trò Cơ quan dinh dỡng

( GV cùng HS thảo luận các nội dung).

- GV có thể dùng các câu hỏi trong nội dung SGK để vấn đáp HS.

4. Củng cố

- GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá giờ.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học sinh ôn tập. - Học bài

––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 01/3/2008 Ngày dạy: 08/3/08 Tuần 24 Tiết 48 Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu

Khi học xong bài này HS:

- Thực hiện nội dung kiểm tra theo đúng yêu cầu. - Có kĩ năng t duy làm bài.

- Có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra.

II. Đề bài

Đề kiểm tra: 45’

Phần I/ Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng)

Câu 1: Trong các lá sau đây nhóm những lá nào có gân song song a) Lá hành, lá nhãn, lá bởi

b) Lá rau muống, lá cải

c) Lá rau muống, lá mồng tơi, lá bí ngô d) Lá tre, lá lúa, lá cỏ.

Câu 2: Trong những nhóm lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc lá đơn. a) Lá dâm bụt, lá phợng, lá dâu

b) Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt c) Lá ổi, lá dâu, lá trúc nhật d) Lá hoa hồng, lá phợng, lá khế

Câu 3: Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ

a) Đáp ứng đợc nhu cầu về ánh sáng cho quang hợp b) Đáp ứng đợc nhu cầu về nhiệt độ cho quang hợp

c) Cây đợc phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thoả mãn đợc những đòi hỏi về điều kiện bên ngoài, giúp cho sự quang hợp của cây.

d) Lý do a và b.

Câu 4: Trong các bộ phận sau của lá: Bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp. a) Lỗ khí

b) Gân lá c) Diệp lục d) Cả 3 ý trên

Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp

Mặt dới lá dơng xỉ có những đốm chứa...(1) ....vách túi bào tử có 1 vòng cơ màng tế bào dày lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng...(2) …khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành... (3)… rồi từ đó mọc ra...(4) … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dơng xỉ sinh sản bằng...( 5) ... Nh rêu nhng khác rêu ở chỗ có....( 6) … do bao tử phát triển thành

Câu 6: Tảo là thực vật bậc thấp vì: a) Tất cả đều là đơn bào

c) Có dạng đơn bào, có dạng đa bào. d) Cha có hình dạng xác định

Câu 7: Nhóm quả và hạt nào có thích nghi với cách phát tán nhờ động vật a) Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc

b) Những quả và hạt có túm lông hoặc cánh c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật d) Cả a và c

Câu 8: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt a) Quả đỗ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu

b) Quả mơ, quả xoài, quả da hấu, quả đu đủ. c) Quả trò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết. d) Cả 2 nhóm a và b

Câu 9: Một số cách sinh sản sinh dỡng do ngời là a) Giâm cành

b) Chiết cành c) Ghép cây

d) Nhân giống vô tính trong ống nghiệm e) Tất cả các cách trên.

Câu 10: Thụ phấn là:

a) Tế bào sinh dục đực gặp tế bào sinh dục cái b) Hiện tựơng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ c) Hiện tợng hạt phấn đợc sâu bọ chuyển đi d) Hiện tợng hạt phấn đợc gió chuyển đi.

Phần II/ Tự luận

Câu 1: Giải thích vì sao trồng rau trên đất khô cằn ít đợc tới bón thì lá thờng không xanh tốt, chậm lớn năng suất thu hoạch thấp.

Câu 2: Tại sao rêu ở cạn nhng chỉ sống đợc ở chỗ ẩm ớt

Đáp án:

Phần I: Trắc nghiệm

Mỗi câu đúng đợc 0,4 điểm.

Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: c Câu 4: c

Câu 5: ( 1)Túi bào tử

(2) Đẩy bào tử bay ra (3) Nguyên tản

(4) Cây dơng xỉ non (5) bào tử

(6) Nguyên tản.

Câu 6: c Câu 7: d Câu 8: d Câu 9: c Câu 10: b

PHần II: Tự luận Câu 1:( 3điểm)

Rau là 1 lạo cây cần nhiều nớc, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít tới bón thì hoạt động của rễ yếu, hút đợc ít nớc và muối khoáng. Thiếu nớc và muối khoáng sự quang hợp lá sẽ giảm, chế tạo đợc ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tôt.Thân rễ, lá sẽ đợc cung cấp ít chất hữu cơ nên chậm lớn, rễ cây bị còi cọc, năng suất thấp.

Thực vật trên cạn cần phải có bộ phận hút nớc và muối khoáng và vận chuyển chất đó lên cây (bó mạch bên trong)

Đặc điểm cấu tạo của rêu: Cha có rễ chính thức, cha có mạch dẫn ở thân lá. Nh vậy chức năng hút và dẫn truyền cha hoàn chỉnh việc lấy nớc và chất khoáng hoà tan trong nớc vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Điều đó giải thích tại sao rêu chỉ sống ở chỗ ẩm ớt và thành từng đám, kích thớc nhỏ bé –––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 02/03/2008 Ngày dạy: 10/3/2008 Tuần 25 Tiết 50 Bài 40: Hạt trần – cây thông

I. Mục tiêu

1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi học xong bài này HS:

- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của thông. - Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.

- Nêu đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa. 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy và học

- Vật mẫu: cành thông có nón.

- Tranh: cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dỡng của cây thông Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm bên ngoài của thân, cành, lá.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu qua về cây thông.

- Hớng dẫn HS quan sát cành lá thông nh sau:

+ Đặc điểm thân cành? Màu sắc?

- Yêu cầu: nhổ cành con, quan sát cách mọc lá (chú ý vảy nhỏ ở gốc lá).

- GV thông báo rễ to khoẻ, mọc sâu. - Cho lớp thảo luận hoàn thiện kiến

- HS làm việc theo nhóm + Từng nhóm tiến hành quan sát cành, lá thông. - Ghi đặc điểm ra nháp. - Gọi 1-2 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.

thức.

Kết luận:

- Rễ: to, khoẻ, mọc sâu

- Thân: màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).

- Lá: nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên 1 cành con, rất ngắn.

Hoạt động 2: Cơ quan sinh sản (nón) Mục tiêu: HS nắm đợc cấu tạo của nón.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vấn đề 1: Cấu tạo của nón đực và nón cái.

- GV thông báo: có 2 loại nón - Yêu cầu HS:

+ Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành?

+ Đặc điểm của hai loại nón (số lợng, kích thớc của hai loại)?

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái, trả lời câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nón đực có cấu tạo nh thế nào? + Nón cái có cấu tạo nh thế nào?

- GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận.

Vấn đề 2: So sánh hoa và nón

- Yêu cầu HS so sánh cấu tạo hoa và nón (điền bảng 113 SGK).

- Thảo luận:Nón khác hoa ở điểm nào? - GV bổ sung, giúp HS hoàn thiện kiến thức.

Vấn đề 3: Quan sát một nón đã phát triển

- Yêu cầu HS quan sát 1 nón thông và tìm hạt:

+ Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? + So sánh tính chất của nón với quả b- ởi?

+ Tại sao gọi thông là cây hạt trần?

- HS quan sát mẫu vật  đối chiếu hình 40.2 và trả lời câu hỏi.

+ Đối chiếu câu trả lời với thông tin nón đực, nón cái  tự điều chỉnh kiến thức. - HS quan sát kĩ sơ đồ, chú thích và trả lời câu hỏi.

- Thảo luận nhóm  rút ra kết luận.

- HS tự làm bài tập điền bảng. 1-2 em phát biểu.

+ Căn cứ vào bảng đã hoàn chỉnh, phân biệt nón với hoa.

- Thảo luận nhóm, rút ra kết luận. - HS thảo luận, ghi câu trả lời ra nháp.

- Thảo luận giữa các nhóm, rút ra kết luận.

Kết luận:

- Cơ quan sinh sản là nón đực và nón cái

+ Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm, màu vàng, có vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ, có vảy (noãn) mang 2 noãn.

- Nón cha có bầu nhuỵ chứa noãn (nên không thể coi nh 1 hoa). - Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) cha có quả thật sự.

Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt trần

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV đa một số thông tin về một số cây hạt trần khác cùng giá trị của chúng.

- HS nêu đợc các giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt trần.

Kết luận:

SGK.

4. Củng cố

- GV củng cố nội dung bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của cây dơng xỉ. - Đánh giá giờ.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trớc bài: Hạt kí Ngày soạn: 08/03/2008

Ngày dạy: 15/3/2008

Tuần 26Tiết 51 Tiết 51 Bài 41: Hạt kín - đặc điểm của

thực vật hạt kín

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Khi học xong bài này HS:

- Phát hiện đợc những tính chất đặc trng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt đợc giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt trần. - Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.

- Biết cách quan sát một cây Hạt kín. 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng khái quát hoá. 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy và học

- Vật mẫu: các cây Hạt kín (nếu nhỏ nhổ cả cây, nếu to thì cắt 1 cành). Một số quả. - Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao con.

- HS kẻ bảng theo mẫu SGK trang 135.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cơ quan sinh sản của cây thông? Cấu tạo? 3. Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa

Mục tiêu: HS biết cách quan sát và nhận biết các đặc điểm của cây có hoa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đặt mẫu lên bàn quan sát (hoạt động theo nhóm).

- GV hớng dẫn HS quan sát theo trình tự SGK.

+ Cơ quan sinh dỡng + Cơ quan sinh sản

(Với những bộ phận nhỏ dùng kính lúp) - GV kẻ bảng trống SGK lên bảng phụ. - Yêu cầu 2-3 nhóm lên điền nội dung - GV bổ sung.

- HS hoạt động nhóm: quan sát các cây đã chuẩn bị.

- Ghi các đặc điểm quan sát đợc vào trong bảng.

- Đại diện nhóm lên điền.

Kết luận:

- Nội dung bảng trang 135. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín

Mục tiêu: HS nắm đợc sự đa dạng cảu thực vật hạt kín, phát hiện đợc đặc điểm chung của

cây hạt kín.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả bảng mục 1 để:

+ Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả?

- GV cung cấp: cây hạt kín có mạch dẫn phát triển.

- Căn cứ vào bảng 1, HS nhận xét sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả.

+ Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín?

- GV bổ sung giúp HS rút ra đợc đặc điểm chung.

+ So sánh với cây hạt trần để thấy đợc sự tiến hoá của cây hạt kín?

- Thảo luận giữa các nhóm, rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín.

- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Cơ quan sinh dỡng: Rễ, thân, lá đa dạng.

- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả chứa hạt bên trong. - Môi trờng sống đa dạng.

4. Củng cố

Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm:

Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín?

a. Cây mít, cây rêu, cây ớt. b. Cây ổi, cây cải, cây dừa. c. Cây thông, cây lúa, cây đào.

Câu 2: Tính chất đặc trng nhất của các cây hạt kín là:

a. Có rễ, thân, lá.

b. Có sự sinh sản bằng hạt.

c. Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả.

Đáp án: 1b, 2c.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

Ngày soạn: 09/03/2008 Ngày dạy: 16/3/2008 Tuần 26 Tiết 52 Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Khi học xong bài này HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt một số đặ điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa).

- Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy và học

- Vật mẫu: Cây lúa, hành, huệ, cỏ. Cây bởi con, lá rầm bụt.

Một phần của tài liệu GA SINH6 2010 CHUAN KT KN (Trang 106 - 114)