LIÊN QUÂN PHÁP – TBN XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858 14’

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 65 - 69)

14’

Hđ 1:nhóm

GV khái quát lại quá trình thànhlập nhà Nguyễn và một số đóng góp cho đất nước. GV kết luận dù vậy những thành tựu đó không thể cứu nổi CĐ PK đang trên đà k/h suy vong.

GV chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu các vấn đề sau N1,N3: tình hình phát triển

kinh tế.Vì sao như vậy? N2, N4: tình hình chính trị- xã hội

HS tiến hành thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời. Các nhóm khác bổ sung N1:

-NN: sa sút, đê điều không được chăm sóc, mất mùa, đói kém thường xuyên

1. Tình hình Việt Nam đếngiữa thế kỷ XIX trước khi giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.

- Việt Nam là một nước ĐL, nhưng CĐ PK đang lâm vào k/h, suy yếu nghiêm trọng

+ Kinh tế: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn

GV hỏi thêm : tình hình đất

nước như vậy sẽ ảnh hưởng ntn đến cuộc KC chống Pháp sau này?

- CTN: đình đốn vì xu hướng độc quyền , bế quan toả cảng của nhà nước

N2:

- CTrị: đóng cửa tuyệt giao và đàn áp tôn giáo

- xã hội : khối đoàn kết bị rạn nứt, mâu thuẫn gay gắt, nhiều cuộc kn bùng nổ.

+ Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại sai lầm

+XH: Mâu thuẫn gay gắt, nhiều cuộc KN liên tiếp nổ ra  không có điều kiện tốt nhất để chống xâm lược

10’

Hđ 2: cá nhân và cả lớp Sau cuộc phát kiến địa lí, các thương nhân BĐN, TBN đã đến Việt Nam. TK XVII, Anh muốn chiếm đảo Côn Lôn nhưng không thành.

GV: trong cuộc đua xâm lược Việt Nam , Pháp có nhiều thuận lợi nhất. Vì sao như vậy?

GV: đến giữa thếkỉ XIX, Pháp thể hiện ý đồ xâm lược qua hàng loạt hành động. Đó là những hành động nào?

Như vậy, lúc này đất nước đứng trước những thách thức lớn. Đó là thách thức nào?

HS đọc SGK, suy nghĩ

- vì Pháp lợi dụng Hội truyền giáo để dò xét tình hình và việc Nguuyễn Ánh cầu cứu Pháp , kí hiệp ước Véc-xai HS:

-Pháp thành lập Hội đồng Nam kì để can thiệp vào Việt Nam

- Chi viện cho hạm đội TBD để sẵn sàng

HS;

- nguy cơ xâm lược từ TB Pháp

- mâu thuẫn trong nước chưa giải quyết được

2. TD Pháp ráo riết chuẩn bịxâm lược Việt Nam xâm lược Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ lâu, TB Pháp đã chuẩn bị xâm lược Việt Nam

+ Lợi dụng việc truyền đạo để dò xét, vẽ bản đồ

+ Nguyễn Ánh cầu cứu Pháp

- Giữa thế kỉ XIX, Pháp đẩy mạnh xâm lược: lập Hội đồng Nam Kì, đưa Hải quân vào Biển Đông…

13’

Hđ 3: cả lớp và cá nhân GV: chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-TBN kéo tới dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng GV: vì sao có sự liên minh Pháp- TBN trong cuộc xâm lược Việt Nam?

GV sử dụng bđ Việt Nam GV: vì sao Pháp chọn Đà

Nẵng làm nơi mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam?

HS : vì Pháp lấy cớ nhà Nguyễn giết giáo sĩ để nổ súng xam lược và được TBN ủng hộ vì TBn cũng có một số giáo sĩ bị bắt, giết hại HS đọc SGK, suy nghĩ

- nằm trên trục giao thông bắc- nam, rất gần triều đình Huế

- có hải cảng sâu, rộng thuận

3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm1858 1858

- Sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)

GV: thái độ của triều đình và nhân dân ta trước cuộc xâm lược của TD Pháp?

GV: tinh thần chiến đấu của ND ta đã gây cho Pháp khó khăn ntn?

Trước tình hình đó, Pháp đã chuyển hướng tấn công vào Gia Định

cuộc KC của ND ta đã làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, chúng phải chuyển sang kế hoạch ‘chinh phục từng gói nhỏ’

lợi cho tàu chiến Pháp hoạt động

- là vùng đất giàu có HS

- triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng đốc Đà Nẵng

- nd làm vườn không nhà trống, cầm chân Pháp trong suốt 5 tháng trời

- nd nhiều nơi tình nguyện ra chiến trường

HS: suốt 6 tháng trời TD Pháp bị cầm chân ở Đà Nẵng, không tiến công đựơc và phải thay đổi kế hoạch

- Quân dân ta Anh dũng KC, chống trả quyết liệt làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp

5. Sơ kết bài học. - Cũng cố:

Giữa thế kỉ XIX, CĐ PK Việt Nam lẫm vào k/h suy vong, lấy cớ nhà Nguyễn cấm đạo và giết giáo sĩ, TD Pháp tấn công xâm lược nước ta

- Ra bài tập:

Sưu tầm thơ văn chống Pháp trong giai đoạn này

Ngày soạn: 15/02/2011

Tiết 25 Bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến 1873)(t2)I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được ý đồ xâm lược của tư bản phương Tây. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp từ 1858 đến 1873. Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu về nguyên nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, vấn đề l.sử.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1.GV: bản đồ Việt Nam, lược đồ ĐNÁ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sách tham khảo… 2.HS: đọc trước sgk

III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp :1’ 1. Ổn định lớp :1’

2.Kiểm ra bài cũ. 4’

Tình hình nước ta như thế nào trước khi Pháp xâm lược và nó có ảnh hưởng gì đến cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta?

3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’

Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đã chuyển hướng tấn công vào Gia Định để chiếm lấy vựa lúa lớn nhất cả nước và làm bàn đạp tấn công Cam-pu-chia rồi đánh chiếm Bắc Kì. Quân triều đình ở Gia Định đã nhanh chóng đầu hàng, song cuộc KC của nhân dân vẫn diễn ra vô cùng quyết liệt.

4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản

Hđ 1: hđ nhóm

GV chia cả lớp thành 6 nhóm Thời gian hoạt động: 5’

GV mời các nhóm lên bảng trình bày kết quả và hỏi thêm các câu hỏi để kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

- tại sao Pháp chuyển

hướng tấn công và Gia định (nam kì) ?

- nhận xét gì về tinh thần KC của quân đội và nhân dân ta? Hđ 1: hđ nhóm N1: tìm hiểu về cuộc KC ở Gia Định N2: cuộc KC ở các tỉnh miền Đông Nam Kì

N3: nêu nội dung và nhận xét về hiệp ước 1862

N4: tìm hiểu về cuộc kn trương định

N5: tìm hiểu việc TD Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây N6: cuộc KC chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây. II. Cuộc KC chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Miền Đông từ 1858 đến 1862 1. KC ở Gia Định - 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Nhân dân gia định chiến đấu dũng cảm làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp

- Đầu 1860, quân triều đình bỏ lỡ cơ hội phản công tiêu diệt Pháp

- Em có nhận xét gì về cuộc KC của nhân dân ta và quân đội triều đình?

cuộc KC của nhân dân diễn ra mạnh mẽ, lập nhiều chiến công, làm chậm bước tiến của giặc. trong khi đó, quân triều đình chỉ kháng cự ở đồn Chí Hoà. Đồn Chí Hoà vỡ thì quân bỏ chạy

2. KC lan rộng ra các tỉnhMiền Đông Nam Kì. Hiệp Miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 1862

-23/2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, sau đó chiếm cả Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

- Trong lúc ND quyết tâm KC và giành được thắng lợi thì

- Theo em vì sao triều đình lại vội vã kí hiệp ước 1862?

- vì tư tưởng sợ Pháp, lại sợ dân và không tin tưởng vào cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Hơn nữa lại chưa hiểu rõ về bản chất TD Pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triều đình vội vã kí hiệp ước 1862

GV sử dụng hình ‘Trương Định nhận phong soái’

Em có nhận xét gì về con người Trương Định và cuộc kn Trương Định?

GV sư dụng lược đồ KC chống Pháp ở Nam kì để giới thiệu 3 tỉnh miền tây và kđ, sau khi Pháp chiêm được 3 tỉnh miền Đông thì miền Tây đã bị tách hoàn toàn khỏi phần còn lại của đất nước và không tránh khỏi bị Pháp nhòm ngó.

Lúc này, phong trào chống Pháp gặp phải những khó khăn gì?

HS: là một người yêu nước chân chính, nhiệt thành, dám từ bỏ vinh hoa và mạng tôi kháng chỉ để cùng với nd KC. Kn Trương Định tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nd Nam Bộ và đánh dấu hình thành trận tuyến chống giặc của nd tách khỏi triều đình.

Do triều đình đã đầu hàng, Pháp đặt ách cai trị lên cả 6 tỉnh, tương quan lực lượng chênh lệch

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 65 - 69)