II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941)
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô.
cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật và đến năm 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín của LX.
là trong ngành công nghiệp + LX vẫn còn là một nước nong nghiệp, chậm phát triển vì vậy phải tiến hành CNH để phát triển kịp các nước HS đọc sgk và trả lời: - LX trở thành 1 cường quốc CN. -Thanh toán nạn mù chữ - Xóa bỏ g/c bóc lột. Hoạt động 4: cá nhân, cả lớp HS: LX thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng ở châu Á, châu Âu
- Kế hoach 5 năm lần 1(1928- 1932) và lần 2 (1933 – 1937) đạt được những thành tựu: + LX từ 1 nước NN lạc hậu trở thành 1 cường quốc CN, công nghiệp chiếm 77.4% GDP + NN: 93% nông hộ với trên 90% diện tích được tập thể hóa. +VH GD: Thanh toán xong nạn mù chữ
+ Xã hội: Xóa bỏ bóc lột, XH chí có 3 giai cấp công, nông, trí thức. - Trong công cuộc xây dựng CNXH tuy còn một số hạn chế song vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- 6/1941 công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn vì Đức tấn công LX.
2. Quan hệ ngoại giao củaLiên Xô. Liên Xô.
- Sau cách mạng tháng Mười Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Châu Âu, Châu Á.
- Trong thế bị bao vây, Liên Xô kiên trì đấu tranh từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế, ngoại giao của các nước đế quốc.
- Từ 1922 đến 1933 tất cả các nước đế quốc lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
4. Sơ kết bài học. - Cũng cố:
Ý nghĩa của chính ách kinh tế mới ? Ý nghĩa của việc thành lập Liên bang Xô viết ? - Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc bài 11 - Ra bài tập:
Nêu một vài dẫn chứng về mối quan hệ ngoại giao của Liên Xô với các nước XHCN. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung
Chương II TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)Ngày soạn: Ngày soạn:
Tiết 14 Bài 11
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘCCHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: HS nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.Bản chất của CNTB 1919 – 1939. - Nắm được quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II của các nước tư bản.
+ Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc.
+ Nắm được nguyên nhân ra đời của tổ chức Quốc tế Cộng Sản đối lập với chủ nghĩa tư bản. + Thấy rõ nguy cơ một cuộc chiến thế giới mới.
+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thu được kết quả khác nhau ở các nước tư bản.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tin tưởng vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít.
- Ủng hộ cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và giải phóng của nhân dân thế giới. 3. Về kĩ năng:
Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới 1. Tranh ảnh liên quan.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Kiểm ra bài cũ.
Nêu các biện pháp của chính sách kinh tế mới ? 2.Dẫn dắt vào bài mới.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, trật tự thế giới được hình thành như thế nào nghiên cứu bài mới để biết được tình hình các nước tư bản sau chiến tranh.
3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân CTTG 1 kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để ký kết hòa ước và các Hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện đó nên thường gọi là hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn
GV hỏi: Với hệ thống hòa
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
HS suy nghĩ, thảo luận: