Cuộc đấu tranh chống TD Anh ở Mã Lai và Miến Điện

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 55 - 57)

* Ở Mã Lai

- Giai cấp tư sản dân tộc đấu tranh thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai

- Tháng 4.1930 ĐCS Mã Lai ra đời đã tác động mạnh mẽ đến phong trào công nhân.

- Em có nhận xét gì về phong trào chống TD Anh ở Mã Lai Và Miến Điện?

- Em hãy cho biết tính chất

của cuộc cách mạng 1932 ở Xiêm ?

* Ở Miến Điện, đầu thế kỷ XX các nhà sư trẻ khởi xướng phong trào bất hợp tác

-Trong những năm 30, học sinh, sinh viên đã phát động phong trào Thakin. Năm 1937 Miến Điện tách khỏi Ấn Độ.

V.Cách mạng 1932 ở Xiêm

- Ngnhân:Xiêm phải phụ thuộc vào Anh và Pháp đã làm xã hội bất mãn => bùng nổ phong trào. - Năm 1932 cách mạng bùng nổ ở thủ đô Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của g/c TS đứng đầu là Priđi Phamyông.

- Kết quả:chuyển Xiêm từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến.

4. Sơ kết bài học.

- Cũng cố: phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ giữa hai cuộc CTTG có những điểm mới thể hiện sự đa dạng trong phong trào và đặt cơ sở cho những thắng lợi sau này.

- Dặn dò: trả lời các câu hỏi trong sgk

- Ra bài tập: chuẩn bị các tranh ảnh về CTTG II

Ngày soạn:18/1/2011

Tiết 21 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)(tiết 1) I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, những nét lớn về diễn biến và kết cục của chiến tranh.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về cuộc chiến tranh và hậu quả của nó đối với nhân loại.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

GV:Lược đồ diến biến chiến tranh thế giới II, tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài dạy. HS: đọc SGK và sưu tầm một số ảnh nhân vật liên quan.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ. 5’

Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước ĐNA sau CTTG I? 3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã dẫn tới việc hình thành hai khối đế quốc mâu thuẫn nhau về quyền lợi và chuẩn bị gây chiến tranh chia lại thế giới. đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ CTTG II. Đây là cuộc chiến tranh gây tổn nhất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại.

4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản

Hđ 1: Cả lớp và cá nhân Gv nhắc lại hậu quả cuộc k/h kinh tế đã dẫn đến việc xuất hiện chủ nghĩa phát xít.

Gv: Trước hành động của CNPX, thái độ của các nước lớn như thế nào?

Gv: Vì sao Anh, Pháp không hợp tác với LX chống PX? Gv kết luận

GV: Hội nghị Muy nich thể hiện điều gì?

Gv kết luận

Gv: Tại sao LX kí hiệp ước không xâm phạm với Đức?

Hđ 1: cả lớp và cá nhân

Hs: Liên Xô đề nghị các nước hợp tác chống phát xít nhưng Anh, Pháp từ chối Vì họ muốn đẩy PX tấn công LX

Hs: thể hiện chính sách dung dưỡng của các nước Anh, Pháp đối với PX

- Vì LX muốn có thời gian chuẩn bị lực lượng để kháng chiến sau này

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w