CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 74 - 77)

1. GV- Lược đồ kinh thành Huế và lược đồ phong trào Cần Vương.

- Tranh ảnh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết

2. HS: đọc sgk, sưu tầm về phong trào Cần Vương ở Bình Định III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp :1’2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu hỏi: những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kc chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại?

Đáp án: - do tư tưởng chủ hòa, ảo tưởng và không kiến quyết chiến đấu của các quan lại cao cấp trong triều đình, đặc biệt là vua Tự Đức.

- chưa có sự đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân và quân đội triều đình, trong khi tinh thần chiến đấu của nhân dân không ngừng lên cao thì quân đội lại tỏ ra lo sợ, đầu hàng

- vũ khí, phương tiện lạc hậu

3. Dẫn dắt vào bài mới:

Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ hoà trong triều đình đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, nhưng phe chủ chiến và nhân dân ta vẫn quyết tâm chống Pháp đến cùng mà tiêu biểu là sự bùng nổ và phát triển của phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX - phong tràoCần Vương.

4. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản

Hđ 1: hđ nhóm

GV chia cả lớp thành 6 nhóm tiến hành thảo luận 6 vấn đề sau N1: tình hình Việt Nam trước năm 1873 N2: TD Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất N3: cuộc kháng chiến ở Bắc kì trong năm 1873-1874

HS tiến hành thảo luận nhóm theo các nội dung chính đã được gợi ý rồi cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung

I.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì.

1. Tình hình Việt Nam trước

khi Pháp đánh Bắc kỳ 1

- nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng

+ Về chính trị: ngoại giao bế tắc, nội trị rối ren

+ Kinh tế: ngày càng kiệt quệ + Xã hội: đời sống ND khổ

N4:TD Pháp đánh bắc kì lần thứ hai

N5: cuộc KC của nhân dân Bắc kì năm 1882

N6: so sánh về thái độ của Pháp, triều đình và ND trong 2 lần xâm lược Bắc kì của Pháp

GV nhận xét, chốt ý và hỏi thêm HS để làm rõ vấn đề GV: Tình hình nước ta sau

năm 1867 có gì đáng chú ý?

GV: Tại sao vào lúc này Pháp chọn bắc kì làm nơi tấn công kế tiếp?

GV: trận Cầu Giấy lần 1 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào?

Vì sao đến lúc này Pháp càng quyết tâm chiếm Bắc kì?

HS: đó là việc tư tưởng đầu hàng đã chi phối các quan lại cao cấp trong triều đình và họ không còn nghĩ đến việc giành lại các tỉnh đã mất. Vì nước Pháp đang trên quá trình chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, cần thị trường và nguồn nguyên vật liệu dồi dào ở Bắc kì, và ở Bắc kì sức kháng cự của quân đội yếu hơn nhiều so với Trung kì.

- làm cho quân dân ta vô cùng phấn khởi, quyết tâm tiêu diệt giặc, quét sạch chúng ra khỏi Bắc kì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- làm cho Pháp hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng - đem đến thời cơ tốt cho cuộc KC chống Pháp

Vì: nước Pháp trong quá trình chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, yêu cầu về thị trường, nguyên liệu được đặt ra cấp thiết

+ nếu Pháp không nhanh tay, TD Anh sẽ nhảy vào Việt nam và Đông Dương

cực, xã hội mâu thuẫn gay gắt, bùng nổ ptrào đấu tranh.

- Xuất hiện nhiều đề nghị cải cách nhưng bị từ chối

2. TD Pháp đánh chiếm Bắckỳ lần thứ nhất 1873 kỳ lần thứ nhất 1873

- Pháp thiết lập BM cai trị ở

Nam Kì và tăng cường chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì.

- 5.11.1873, Pháp ra đến Hà Nội, 20.11 Pháp tấn công thành Hà Nội  chiếm được thành sau đó mở rộng đánh chiếm các tỉnh đồng bằng sông Hồng 3. Phong trào KC ở Bắc kì trong những năm 1973-1974 - Pháp đánh thành Hà Nội, quân dân HN đứng liên KC +100 binh lính đã chiến đấu và hy sinh anh dũng tại Ô Quan Chưởng, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương quyết tâm bảo vệ thành

+ Nhân dân Hà Nội bất hợp tác, đầu độc, lập Nghĩa hội… → buộc Pháp phải rút về cố thủ tại các tỉnh ly

- Ngày 21.12.1873 quân ta phục kích tại Cầu Giấy, giết Gác-ni-e làm nức lòng toàn dân cả nước.

- Triều đình ký với TD Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam kỳ cho Pháp.  Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân

II.TD Pháp tiến đánh Bắc kỳ lần thứ hai. Cuộc KC ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882 - 1884: 1.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883)

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.(3.4.1882) - 25.4.1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội

Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 có ý nghĩa gì?

- thể hiện tinh thần yêu nước và quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta

- 3.1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định

2.Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ kháng chiến

- ở Hà Nội:nhân dân tự tay đốt các dãy phố cản giặc, tổng đốc Hoàng Diệu kiên quyết chống giặc

- Ở các tỉnh: quân Sơn Tây, Bắc Ninh kéo về áp sát Hà Nội và nhân dân lập các đội nghĩa dũng chiến đấu.

- 19/5/1883, chiến thắng Cầu Giấy lần 2, giết chết Ri-vi-e đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

Sau cái chết của Ri-vi-e, Pháp đã phản ứng như thế nào?

Vì sao Pháp chọn cửa biển Thuận An làm nơi tấn công?

Em có nhận xét gì về Hiệp ước Hác-măng?

Chúng càng củng cố dã tâm xâm lược và thông qua một kế hoach quân sự, tài chính mới.

Thuận An là nơi án ngữ con đường thủy phía Đông kinh thành Huế, nếu mất Thuận An thì Kinh thành sẽ khó đứng vững

Đây thực chất là một văn kiện đầu hàng của triều đình Huế, đứng đầu là phái chủ hòa. Với văn kiện này, nước ta đã chính thức trở thành một thuộc địa của Pháp, kết thúc thất bại cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta.

III. TD Pháp tấn công cửabiển Thuận An. Hiệp ước biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884.

1.Pháp tấn công cửa biển Thuận An.

-18/8/1883, Pháp đánh thẳng vào cửa biển Thuận An đến 20/8, Thuận An rơi vào tay giặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hai bản hiệp ước 1883 và1884. Nhà nước PK Nguyễn 1884. Nhà nước PK Nguyễn đầu hàng.

-25/8/1883, hiệp ước Hác- măng được kí kết với nội dung:

+Ctrị: Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp và ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm +Qsự: triệt hồi lực lượng KC ở Bắc Kì và Pháp có quyền đóng quân ở mọi nơi

+ Ktế: Pháp kiểm soát toàn bộ nguồn lợi trong nước.

- Ptrào đấu tranh của ND diễn ra sôi nổi, buộc Pháp phải tăng cường đàn áp, tiến hành thương lượng với nhà Thanh và kí HU Patơnốt nhằm xoa dịu và mua chuộc phần tử PK đầu hàng

Ngày soạn:9/3/2011

Tiết 28 Bài 21 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

CỦA NHÂN DÂN TA TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX bao gồm cả phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ

- Nắm được những nét chính của các cuộc KN Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế.

2 Tư tưởng

- giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc

- Nhận thức đúng về những yêu cầu mới của đất nước và cần phải có con đường mới để đưa cuộc đấu tranh đến thắng lợi.

3. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét, so sánh giữa các phong trào - Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.GV:- Lược đồ các cuộc KN Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế

- ảnh chân dung các nhân vật lịch sử: Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Đề Thám…

2. HS: đọc trước sgk để hoạt động nhóm III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp :1’2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu hỏi 1: Trình bày vụ biến kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương?

Đáp án :-phe chủ chiến trong triều đình dựa vào phong trào kháng Pháp của ND kháng chiến. Đêm mồng 4/7/1885, phe chủ chiến tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ

- Sáng 5/7,Pháp phản công. Tôn thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra Quảng Trị và ban chiếu Cần Vương –phong trào Cần Vương bùng nổ và kéo dài trên 10 năm

Câu hỏi 2: vì sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương vẫn tồn tại?

Đáp án: dù vua không còn, danh nghĩa Cần Vương cũng không còn nhưng mục tiêu chống Pháp vẫn còn và các phong trào tồn tại vì lòng yêu nước, kiên quyết chống Pháp của nhân dân ta.

3. Dẫn dắt vào bài mới:

Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái quát về nguyên nhân bùng nổ và các giai đoạn chính của phong trào Cần Vương. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu rõ hơn về các cuộc KN tiêu biểu của phong trào này.

4. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản

Hđ 1: hđ nhóm

-Gv chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu về 4 cuộc KN qua các nội dung sau: địa bàn hoạt động, lãnh đạo, tổ chức, diễn biến KN

- thời gian thảo luận : 7’ GV nhận xét, chốt ý và bổ Hđ 1: hđ nhóm N1: Kn Bãi Sậy N2: KN Ba Đình N3: KN Hương Khê N4: KN Yên Thế

HS tiến hành thảo luận và ghi vào bảng phụ, đại diện trả lời

I. Một số cuộc KN tiêu biểutrong phong trào Cần

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 74 - 77)