NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 –

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 46 - 48)

NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ. - Khủng hoảng nổ ra vào tháng 10.1929 trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. - Khủng hoảng đã phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công, nông và thương nghiệp. Công nghiệp chỉ còn 53.8%, hàng chục triệu người thất nghiệp

2. Chính sách mới của Tổngthống Mĩ Ru-dơ-ven. thống Mĩ Ru-dơ-ven.

- Nội dung của chính sách kinh tế mới.

+ Chính phủ giải quyết thất nghiệp, nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế.

+ Thông qua các đạo luật để phục hồi kinh tế như đạo luật

ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

- Ý nghĩa của Chính sách mới + Nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng

+ Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp

+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.

Gv giảng:về đối ngoại, Mĩ thi hành chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh. Sau thời gian dài không công nhận Liên Xô, năm 1933, Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Tuy nhiên, trong các cuộc xung đột quốc tế, Mĩ có thái độ trung lập, thật ra là dung dưỡng cho các thế lực phát xít gây chiến tranh.

dịu mâu thuẫn giai cấp - nước Mĩ vẫn duy trì chế độ dân chủ tư sản.

- Chính sách đối ngoại.

+ Thi hành chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh.

+ Thông qua các đạo luật để giữ vai trò trung lập trước sự xung đột quốc tế.

4. Sơ kết bài học.1’ - Cũng cố:

+ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ ? + Những nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới của Mĩ ?

- Dặn dò:

+ Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Nghiên cứu bài 14. - Ra bài tập:

+ Em có suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Mĩ ? Chính sách đó đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới ?

Ngày soạn: 7/12/2010

Tiết 17 Bài 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới quân phiệt Nhật đưa nước Nhật trở thành một lò lữa chiến tranh ở châu Á.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật. Bồi dưỡng tinh thần chống chủ nghĩa phát xít.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử. Tăng cường khả năng so sánh, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

Lước đồ châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ. 4’

Trình bày những nội dung chủ yếu của chính sách mới của Mĩ ? 3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nước Nhật, để thoát khỏi cuộc khủng hoảng giới quân phiệt Nhật đã phát xít hóa bộ máy nhà nước biến nước Nhật trở thành lò lữa chiến tranh ở châu Á. Tình hình nước Nhật sẽ diễn ra như thế nào….?

4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản

10’ Hoạt động 1: hoạt động cả lớp và cá nhân -GV: Sau CTTG 1, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? Nhật Bản phát triển không đều giữa công nghiệp và nông nghiệp

Gv: Em có nhận xét gì về

số lượng cuộc bãi công ở Nhật Bản trong năm 1919?

Trong phong trào đấu tranh, ĐCS Nhật Bản ra đời đánh dấu bước phát triển mới trong phong trào công nhân.

Hoạt động 1: hoạt động cả lớp và cá nhân

Hs đọc sgk và trả lời:

- Sau chiến tranh, Nhật Bản thu được lợi nhuận và lợi dụng các nước Tây Âu suy yếu, mở rộng sản xuất và xuất khẩu, kinh tế phát triển nhanh chóng

Hs trả lời: Tuy kinh tế phát triển, nhưng đời sống nhân dân không được cải thiện, họ liên tụcđấu tranh. Trong năm 1919 có 2388 cuộc bãi công, trung bình hơn 6 cuộc mỗi ngày, tình hình xã hội bất ổn

Một phần của tài liệu giao an su 11 (trọn bộ- đầy đủ 4 cột) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w