II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai –
mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
- Sau chiến tranh TG 1 các nước tư bản tổ chức hội nghị Véc xai (1919-1920) và Oa- sinh-tơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi.
- Qua các văn kiện ký kết một trật tự thế giới mới được thiết lập => Hệ thống Vécxai –
Oasinhtơn.
ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?
Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Gv hỏi:Nguyên nhân nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản?
GV hỏi: Qua nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII nêu nhận xét của em về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới.
Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân
Trong những năm 1929 - 1933 thế giới tư bản diễn ra 1 cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Đây là 1 cuộc “khủng hoảng thừa” kéo dài nhất, tàn phá nặng nề nhất và gây nên những hậu quả chính trị, xã hội tai hại nhất trong lịch
Hệ thống Vec-xai -Oasinhtơn mang tính chất ĐQ CN, mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước Anh, Pháp, Mĩ xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ của nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước ĐQ
Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
HS đọc sgk và trả lời: - do hậu quả của CTTG 1 - được sự cổ vũ của cm tháng Mười Nga, soi đường và cổ vũ, họ đã vùng dạy đấu tranh.
Hs thảo luận:
Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và đề ra định hướng phát triển cho phong trào cách mạng thế giới.
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
HS : do sản xuất ồ ạt, chạy
Oasinh tơn các nước thắng trận giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và áp đặt, nô dịch các nước bại trận