TẾ VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT.
1.Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản.
- Khủng hoảng kinh tế là kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng, đặc biệt là nong nghiệp - Hậu quả: nông dân bị phá sản, 3 triệu người thất nghiệp, cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt
2. Quá trình quân phiệt hóabộ máy nhà nước. bộ máy nhà nước.
- Để khắc phục hậu quả của cuộc k/h và giải quyết khó khăn, Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài - Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc. năm 1933, dựng nên “Mãn Châu quốc” - Hình thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á
3. Cuộc đấu tranh chống chủnghĩa quân phiệt của nhân nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra sôi nổi.
- góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và lôi cuốn đông đảo binh lính, sĩ quan Nhật tham gia.
- Đảng cộng sản lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt, thành lập MTND. - Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và lôi cuốn đông đảo binh lính, sĩ quan Nhật tham gia.
Làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
4. Sơ kết bài học.1’
- Cũng cố: Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản có gì khác với quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Đức ?
- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa và nghiên cứ bài 15.
- Ra bài tập: So sánh tình hình các nước Đức, Mĩ, Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939?
Ngày soạn:4/1/2011