PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 10 cả năm (Trang 118 - 120)

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

tình hình giáo dục thế kỷ X – XV: Năm 1070, vua Lý Thánh Tơng cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành. Từ đĩ giáo dục được quan tâm. Thời Lê sơ, giáo dục phát triển đỉnh cao.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của giáo dục.

+ Thời nhà Mạc.

Thi Hương: khoa thi cấp tỉnh thời phong kiến, người đỗ chia làm 2 hạng: hạng giỏi gọi là Hương cống (thời Nguyễn gọi là Cử nhân), hạng trung gọi là Sinh đồ (thời Nguyễn gọi là Tú tài). Khoa thi Hương cuối cùng được tổ chức vào năm 1918.

Thi Hội: khoa thi Tiến sĩ thời phong kiến, do nhà nước tổ chức 3 năm một lần ở kinh thành (Thăng Long, Phú Xuân). Người đi thi Hội phải đỗ Hương cống (thời Lê),Cử nhân (thời Nguyễn). Người đỗ phải vào thi Đình để xếp hạng cao nhất. Khoa thi Hội cuối cùng được tổ chức vào năm 1919.

+ Ở Đàng Ngồi.

+ Ở Đàng Trong (hai khoa thi: Chính đồ chọn quan chức và Hoa văn chọn người làm văn thư, tuy điều là nho học).

+ Thời Quang Trung. (Chữ Nơm đưa lên thành chữ viết chính thống. Việc làm này cĩ ý nghĩa gì?-Đề cao ý thức dân tộc).

- HS theo dõi SGK theo những yêu cầu của GV sau đĩ phát biểu.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

- Thời nhà Mạc: tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội…

- Ở Đàng Ngồi: giáo dục như cũ nhưng sa sút dần.

- Đàng Trong: năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên theo cách riêng.

- Thời Quang Trung: giáo dục được chấn chỉnh, đưa chữ Nơm thành chữ viết chính thống.

Hoạt động 3: Cá nhân

- Phát vấn: Em cĩ nhận xét chung gì về tình

hình giáo dục nước ta thế kỷ XVI – XVIII?

- HS so sánh với kiến thức cũ đã học. - GV chốt ý:

+ Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.

+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học khơng được chú ý, khơng phù hợp với thực tế xã hội, gian lận trong thi cử, mua quan bán tước…

Vì vậy giáo dục khơng gĩp phần tích cực để phát triển nền kinh te,á thậm chí cịn kìm hãm sự phát triển kinh tế.

* Giáo dục vẫn phát triển. Tuy nhiên, các bộ mơn khoa học tự nhiên khơng được chú ý => Khơng gĩp phần tích cực cho phát triển kinh tế.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân

- GV gợi cho HS nhớ lại những đặc điểm của văn học ở thế kỷ X – XV:

+ Văn học chữ Hán rất phát triển.

+ Đã cĩ văn học chữ Nơm song chưa phổ biến.

+ Nội dung văn học thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc.

- HS nghe, củng cố lại kiến thức cũ, trên cơ sở đĩ tiếp thu kiến thức mới.

Văn học

Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Những điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII?

- HS theo dõi SGK phát biểu. - GV bổ sung, kết luận:

+ GV lý giải: Sở dĩ chữ Hán mất dần ưu điểm khơng cịn tác dụng lớn, khơng phát triển mạnh như giai đoạn trước là do sự suy thối của Nho giáo. Trước đây, trật tự xã hội, chuẩn mực đạo đức của Nho giáo được mọi người tự nguyện làm theo. Song đến thời kỳ này thực tiễn xã hội đã khác trước “cịn tiền cịn bạc cịn đệ tử, hết cơm hết gạo hết ơng tơi”. Vì vậy, giáo lý Nho học trở lên sáo rỗng, lạc hậu, khơng phù hợp.

+ GV giảng giải: Sự xuất hiện chữ Nơm và sự phát triển của thơ Nơm thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nơm để viết văn, làm thơ … - Gv phát vấn: Những điểm mới trong văn học

thế kỷ XVI – XVIII nĩi lên điều gì?

- HS suy nghĩ, so sánh với văn học thời kỳ trước trả lời:

+ Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm. Phản ảnh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín, đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao gĩp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng,…Chính trên cơ sở đĩ, thơ ca chữ Nơm ngày càng được trau chuốt, để rồi hình thành những áng thơ Nơm bất hủ như

Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc.

- Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.

- Văn học chữ Nơm phát triển mạnh, xuất hiện nhiều nhà thơ Nơm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ… - Văn học dân gian phát triển, nhân dân đã sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 10 cả năm (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w