Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát

Một phần của tài liệu giao an chieu t3- 35 (Trang 55 - 58)

- GV giúp HS hiểu cõu ứng dụng: Anh em phải biết đoàn kết, yờu thương nhau khụng đấu đỏ lẫn nhau)

c.Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát

I. ổn định tổ chức: Hát

II. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 2 HS đọc lại lá th đã viết ở tuần 10. GV nhận xét, chấm điểm. - GV hỏi cả lớp đã thực hiện yêu cầu gửi th nh thế nào.

III. Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ kể đúng nội dung câu chuyện Tôi có đọc đâu! . Biết nói về quê hơng hoặc nơi mình ở.

- GV ghi đề bài lên bảng.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT 1 và các gợi ý trên bảng. Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh minh họa.

- GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm. Hai câu ngời ngời viết thêm vào th kể với giọng bực dọc. Lời ngời đọc trộm th: ngờ nghệch, thật thà). Kể xong lần 1, hỏi HS:

? Ngời ấy viết th thấy ngời bên cạnh làm gì? (Ghé mắt đọc trộm th của mình)

? Ngời viết th viết thêm vào th điều gì? (Xin lỗi. Mình không viết tiếp đợc nữa, vì hiện có ngời đang đọc trộm th)

? Ngời bên cạnh kêu lên nh thế nào? (Không đúng ! Tôi có đọc trộm th của anh đâu!)

- HS nghe GV kể chuyện lần 2. - GV gọi 1 HS kể chuyện.

- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.

- HS nhìn bảng đã viết sẵn các gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trớc lớp. - GV hỏi: Câu chuyện buồn cời ở chỗ nào? (Phải xem trộm th mới biết đợc những dòng chữ ngời ta viết thêm vào th. Vì vậy, ngời xem trộm th cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cời)

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài.

Nội dung câu chuyện: SGK.

Bài tập 2:

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong SGK.

- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Quê hơng là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng mình sinh sống ... Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng ...

Nếu em ít về quê hơng, em có thể kể về nơi em đang ở cùng với bố mẹ.

- GV hớng dẫn HS dựa vào gợi ý trên bảng, tập nói trớc lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung, cách diễn đạt.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời nói về quê hơng hay nhất.

IV. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về nhà viết lại những điều mình vừa kể về quê hơng, su tầm tranh, ảnh về một cảnh đẹp của đất nớc ta để chuẩn bị cho tiết TLV tuần tới Nói, viết về một cảnh đẹp quê hơng.

*****************************

Tiết 3: LuyệnThủ cụng:

CẮT DÁN CHỮ I, TI. Yờu cầu: I. Yờu cầu:

- H cắt , kẻ, dỏn chữ I, T; cỏc nột cắt phải tương đối thẳng, đều nhau; khi dỏn chỳ ý chữ dỏn phải phẳng.

- H rốn sự cẩn thận và khộo lộo của đụi tay. II. Đồ dựng dạy học:

- Kộo, giấy thủ cụng, hồ dỏn. - G: mẫu chữ I, T cắt sẵn.

III.Cỏc hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: G kiểm tra dụng cụ, đồ dựng của Hs. 2. Bài mới: G giới thiệu yờu cầu bài và ghi đề bài lờn bảng. a. Hoạt động 1: H quan sỏt và nhận xột:

- G treo sản phẩm, H quan sỏt và nhận xột về độ cao, độ rộng của chữ: Chữ T và chữ I đều cao 5ụ, độ rộng của chữ T là 3ụ, chữ I là1ụ, cỏc nột chữ đều 1ụ.

G: Khi cắt cỏc em chỳ ý cắt theo đường kể của giấy màu, cần chấm điểm cắt trước rồi mới cắt, cỏc nột cắt phải thẳng.

b.Hoạt động 2: H thực hành cắt trờn giấy kẻ ụli.

- H chuẩn bị giấy kẻ li, dựng bỳt chỡ chấm cỏc điểm để được hỡnh chữ T, I, sau đú dựng thước nối cỏc điểm và cắt theo đường đó nối.

- H tiến hành cắt chữ T, I; G theo dừi, giỳp đỡ cỏc em cũn lỳng tỳng, uốn nắn đường cắt của cỏc em cho thẳng.

3. Củng cố- dặn dũ:

- G nhận xột tiết học.

- H về nhà thực hiện cắt chữ T, I trờn giấy ụli và chuẩn bị đồ dựng cho tiết sau thực hành cắt, dỏn chữ T, I.

D y h c tu n 12ạ ọ ầ

---o O o ---

Ngày soạn: 20/11/2009

Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 thỏng 11 năm 2009

(Giỏo viờn bộ mụn soạn và giảng)

*******************************Tiết 2: Luyện Toỏn: Tiết 2: Luyện Toỏn:

Một phần của tài liệu giao an chieu t3- 35 (Trang 55 - 58)