Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu Giao an 11Nc _in (Trang 78 - 79)

SGK. HS nhận xét và rút ra luận điểm 2. Hoạt động 3: GV nêu thí dụ về 2 chất cĩ cùng số lợng nguyên tử nhng khác nhau về thành phần phân tử. HS nhận xét và rút ra luận điểm 3. Hoạt động 4:

GV lấy thí dụ 2 dãy đồng đẳng nh trong SGK.

GV nhấn mạnh 2 nội dung quan trọng: - Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhĩm - CH2 - - Cĩ tính chất tơng tự nhau. Hoạt động 5: GV sử dụng một số thí dụ những chất khác nhau cĩ cùng CTPT để HS rút ra định nghĩa đồng phân. Hoạt động 6:

GV cho HS nhắc lại khái niệm về liên kết

σ , liên kết π đã học ở lớp 10.

GV khai thác thí dụ trong SGK để củng cố các khái niệm liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba. CH3 - CH2 - O - H Chất lỏng tác dụng với natri. CH3 - O - CH3 Chất khí khơng tác dụng với natri. b. Luận điểm 2: SGK VD: CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Mạch khơng phân nhánh. CH3 - CH - CH3 Mạch cĩ nhánh. CH3 CH2 - CH2 CH2 Mạch vịng. CH2 - CH2 c. Luận điểm 3: SGK

- Phụ thuộc vào thành phần phân tử. VD: CH4 Chất khí, dễ cháy. CCl4 Chất lỏng, khơng cháy. - Phụ thuộc cấu tạo hố học.

CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hố học.

2. Hiện t ợng đồng phân .

a. Đồng đẳng.

VD: - Dãy đồng đẳng ankan. CH4, C2H6, C3H8, C4H10 ... CnH2n+2 - Dãy đồng đẳng ancol no đơn chức. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH ... CnH2n+1OH. - Khái niệm : SGK. b. Đồng phân. VD: C2H6O cĩ 2 đồng phân. CH3 - CH2 - O - H và CH3 - O - CH3 C3H6O2 cĩ 3 đồng phân. CH3COOCH3 ; HCOOC2H5 và CH3CH2COOH.

Khái niệm đồng phân: SGK.

II. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ. cơ.

1. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ. chất hữu cơ.

- Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ .

VD: CH3 - CH3.

- Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đơi. Liên kết đơi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π.

VD: CH2 = CH2.

- Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là liên kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên

Hoạt động 7:

GV cho học sinh nghiên cứu SGK để rút ra các khái niệm về các loại CTCT.

Hoạt động 8:

GV cho HS nghiên cứu thí dụ trong SGK để rút ra kết luận về đồng phân cấu tạo.

GV cho HS viết tất cả các CTCT của các chất ứng với CTPT C4H10O.

Từ đĩ rút ra kết luận về 3 loại đồng phân cấu tạo nh trong SGK.

GV hớng dẫn HS viết các CTCT.

Hoạt động 9:

HS quan sát các cơng thức lập thể trong SGK, GV nêu quy ớc các nét dùng biểu diễn cơng thức lập thể.

GV dùng mơ hình để HS dễ quan sát.

GV giới thiệu mơ hình phân tử rỗng, đặc.

Hoạt động 10:

HS quan sát mơ hình khơng gian 2 cách sắp xếp các nguyên tử H và Cl cĩ cùng cong thức cấu tạo CHCl = CHCl, nhận xét về vị trí khơng gian của các nguyên tử.

kết σ và 2 liên kết π.

2. Các loại cơng thức cấu tạo:

- Cơng thức cấu tạo khai triển. - Cơng thức cấu tạo thu gọn. - Cơng thức cấu tạo thu gọn nhất.

Một phần của tài liệu Giao an 11Nc _in (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w