Phân tích định lợng: 1 Định l ợng cácbon, hiđro :

Một phần của tài liệu Giao an 11Nc _in (Trang 72 - 74)

- Hàm lợng hiđro tính từ khối lợg nớc. %mH = A O H m m . 18 % 100 . 2 . 2 - Hàm lợng C tính từ khối lợg CO2. %mC = A CO m m . 44 % 100 . 12 . 2 2. Định l ợng nitơ:

Nung m gam hợp chất A chứa N với CuO trong dịng khí CO2.

CxHyOzNt  →CuO;t0 CO2 + H2O + N2 mN = 2822.,V4 (g). %mN = A N m m .100% 3. Định l ợng các nguyên tố khác :

Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh nghiên cứu SGK rút ra cách định lợng các nguyên tố khác. Hoạt động 7: GV cho HS đọc kĩ thí dụ trong SGK, vận dụng bài học để xác định hàm lợng phần trăm của C, H, N, O ở hợp chất A. Hoạt động 8: Củng cố bài. GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 trong SGK để củng cố bài.

Bài tập về nhà: Bài 4, 5 SGK trang 113,

114 SGK và các bài trong sách BT.

HX, định lợng dới dạng AgX ( X = Cl, Br ).

- Định lợng S: Chuyển thành SO2 hoặc muối sunfat rồi định lợng.

- Định lợng O:

mO = mA - mC - mH - mS - ...

4. Thí dụ: SGK.

H. Rút kinh nghiệm bài dạy

Tiết 40. Bài 28: Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Ngày soạn:

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết các khái niệm và ý nghĩa: Cơng thức đơn giản nhất, cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ.

2. Kĩ năng:

HS biết:

- Cách thiết lập cơng thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố. - Cách tính phân tử khối và cách thiết lập cơng thức phân tử.

B. Chuẩn bị:

HS: Máy tính bỏ túi.

C. Ph ơng pháp :

- Phơng pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HS nghiên cứu SGK.

- Dùng bài tập trong SGK.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức 2. bài cũ 2. bài cũ

3. bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS viết CTPT một số chất đã biết, tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi cơng thức, suy ra cơng thức đơn giản nhất.

HS nêu ý nghĩa của CTPT và cơng thức đơn giản nhất.

Hoạt động 2:

Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh lần lợt giải bài tốn theo các bớc.

Hoạt động 3:

Thơng qua thí dụ trên, học sinh rút ra sơ đồ tổng quát xác định cơng thức đơn giản nhất.

Hoạt động 4:

HS căn cứ vào kiến thức đã học (bài mol, thể tích mol phân tử), rút ra các biểu thức tính khối lợng mol phân tử, từ khối lợng mol phân tử suy ra phân tử khối.

GV lấy thí dụ minh hoạ.

Hoạt động 5:

Từ thí dụ SGK, giáo viên hớng dẫn học sinh các bớc thực hiện cách lập CTPT một hợp chất.

Một phần của tài liệu Giao an 11Nc _in (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w