BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu đai 8 (Trang 134 - 136)

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A Mục tiêu:

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình .

- Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không.

- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a (x < a; x a x a≤ ; ≥ ). Nắm được bất phương trình tương đương và kí hệu.

B.Phương pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ ghi hđ 1- mở đầu; các trục số của bài trong SGK.

- Học sinh: ôn lại nghiệm của phương trình, định nghĩa 2 phương trình tương đương,

D. Tiến trình bài giảng: I.Ổn định :(1')

II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:(36')

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Giáo viên đưa nội dung lên bảng phụ và

thuyết trình.

- Học sinh chú ý theo dõi.

? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào bất phương trình .

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm ra giấy nháp

- Giáo viên thu giấy trong đưa lên máy chiếu.

- Học sinh nhận xét.

- GV: Các nghiệm của bất phương trình

2 6 5

xx gọi là tập nghiệm của BPT. ? Thế nào là tập nghiệm của BPT.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa ra ví dụ.

1. Mở đầu Ví dụ: 2200x+4000 25000≤ là bất phương trình 2200x +4000 là vế trái 25000 là vế phải. - Khi x = 9 ta có 2200.9 4000 25000+ ≤ là khẳng định đúng

x = 9 là nghiệm của bất phương trình .

- Khi x = 10 ta có

2200.10 4000 25000+ ≤ là khẳng định sai

x = 10 không là nghiệm của bất phương

trình. ?1 a) Bất phương trình : x2 ≤6x −5 Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5 b) Khi x = 3: 32 ≤6.3 5− là khẳng định đúng ... Khi x = 6: 2 6 ≤6.6 5− là khẳng định sai

x = 6 không là nghiệm của bất phương trình

2. Tập nghiệm của bất phương trình * Định nghĩa: SGK

- Giáo viên đưa lên bảng phụ và giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

- Học sinh quan sát và ghi bài. ? Tìm tập nghiệm của BPT.

- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo biểu diễn tập nghiệm trên trục số

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3; ?4 - Cả lớp làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm.

? Nhắc lại định nghĩa 2 phương trình tương đương.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

? Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương. Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. Kí hiệu: {x x/ >3} Ví dụ 2: xét BPT x 7 tập nghiệm của BPT: {x x/ ≤7} ?3 Tập nghiệm {x x/ ≥2} ?4 Tập nghiệm: {x x/ <4}

3. Bất phương trình tương đương * Định nghĩa: SGK

Ví dụ 3 < x x > 3

IV. Củng cố: (7')

Bài tập 15 (trang 43-SGK) Khi x = 3 ta có

a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai

x = 3 là nghiệm của bất phương trình . b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12

Bài tập 16

Bài tập 17 a) x ≤6 b) x > 2 c) x ≥5 d) x < -1

V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')

- Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm. - Làm lại các bài tập trên, bài tập 18 (trang 43-SGK)

- Làm bài tập 32, 33, 34, 36, 37, 38 (trang 44-SBT)

E.Rút kinh ngiệm :

...... ... ... ( 0 3 0 7 -2 0 ) 0 4

Ngày soạn 31.3.2010

Tiết 62

Một phần của tài liệu đai 8 (Trang 134 - 136)