thành vào phiếu học tập.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn thức chứa ẩn
* Ví dụ 1:
?1 a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x (km)
b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x phút là: 4500 x phút là: 4500
x (km/h)
?2
a) 500 + xb) 10x + 5 b) 10x + 5
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình phương trình
* Ví dụ 2: Tóm tắt:
Gà + chó = 36 con.
Chân gà + chân chó = 100 Hỏi: Gà = ? con; chó =ôncn
Gà Chó T. số
Số con x 36-x 36
Số chân 2x 4(36-x) 100 - Giáo viên treo bảng phụ lời giải của bài toán lên bảng và hướng dẫn học sinh làm. - Cả lớp chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận theo nhóm ?3 - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi nhớ.
?3 Gọi số chó là x con Gọi số chó là x con (x nguyên, dương, x<36) → Số gà là 36 - x (con) Số chân chó là 4x (chân) Số chân gà là 2.( 36 – x ) (chân) Theo bài ra ta có phương trình: 2(36 - x) + 4x = 100 ⇔72 - 2x +4x = 100 ⇔ 2x = 28 ⇔ x = 14 Vậy số chó là 14 con Số gà là 36 - 14 = 22 con Đáp số: Gà 22 con Chó 14 con
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK)
IV Củng cố luyện tập:
- Làm bài tập 34 ( trang 25-SGK)
Gọi mẫu số của phân số là a (a∈Z, a≠0)
→ Tử số của phân số là: a - 3
Khi tăng thêm 2 đơn vị → mẫu số là a + 2, tử số là a - 1
Theo bài ra ta có phương trình: 1 1
2 2 a a − = + ⇔ 2a - 2 = a+2 → a = 4 Mẫu số là 4 và tử số là 4 - 3 = 1 Vậy phân số cần tìm là 1 4 V. Hướng dẫn học ở nhà