{ } { } ) / 2 ) / 3 a S x x b S x x = > = > − { } { } ) / 4 ) / 6 c S x x d S x x = < − = > − V.Dặn dò. (1')
- Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 21 (trang 47-SGK), bài tập 40 → 44 (trang 45-SBT)
- Chuẩn bị cho phần tiếp theo của bài học: cách giải BPT bậc nhất một ẩn E.Rút kinh nghiệm:
... ...
Ngày soạn 2 .4.2010
Tiết 63 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiết 2)A. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
- Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
- Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề. Đàm thoại vấn đáp
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 trang 47 SGK - Học sinh: bảng nhóm
D. Tiến trình bài giảng: I.Ổn định(1'):
II.. Kiểm tra bài cũ(4'):
Giải các bất phương trình sau: - Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4 - Học sinh 2: -2x < -6
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, số còn lại làm bài tại chỗ, cho HS nhận xét bài làm của bạn
III Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1(10')
- Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ 5 - SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Hoạt động 2(15')
- Giáo viên đưa ra chú ý SGK trang 46 để HS nhớ cách trình bày ngắn gọn khi giải bài tập.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên.
- Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn * Ví dụ 5 ?5 Giải bất phương trình: - 4x - 8 < 0 ⇔ - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP) ⇔ - 4x :(- 4) > 8: (- 4) ⇔ x > - 2
Tập nghiệm của bất phương trình là
{ / 2}
S = x x > −
* Chú ý: SGK
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b > 0;
ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 * Ví dụ:
0 -2
- Cả lớp theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. ?6 Giải bất phương trình : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 ⇔ -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x ⇔ 1,8 > 0,8x ⇔ 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8 ⇔ x < 9 4
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 9 4
IV. Luyện tập củng cố:(14')