Dặn dị: GV nhận xét tiết học Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu

Một phần của tài liệu Tiếng việt (17-20) (Trang 51 - 56)

- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài Bình chọn bạn kể chuyện hay Nêu những điểm hay cần học tập ở

5.Dặn dị: GV nhận xét tiết học Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu

cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Điều chỉnh bổ sung:

TUẦN: 18 MƠN: TIẾNG VIỆTTIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) TIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT 2.

- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Chuẩn bị

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2.

Vì hạnh phúc con người

TT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn

2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ

3 Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo Hà Đình Cẩn Văn

4 Về ngơi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ

5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn

6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1 - Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt của HS trong HKI.

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 2

3.2 - Kiểm tra TĐ Và HTL

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều cĩ điểm.

GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

GV cho điểm. HS nào đọc khơng đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3.3 – Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2 Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. Cĩ thể nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. VD:

- Câu thống kê các bài TĐ theo nội dung như thế nào? (Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs lắng nghe Hs nhắc lại

Từng HS lên bốc thăm chọn bài. HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

HS làm việc theo nhĩm và báo cáo kết quả:

HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được

- Bảng thống kê cĩ mấy dịng ngang ? (Cĩ bao nhiêu bài TĐ trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh thì cĩ bấy nhiêu dịng ngang) (Phần Chuẩn bị)

Bài tập 3:

- GV dạy theo quy trình như BT2, nên để HS làm bài độc lập.

- Chú ý nhắc HS: Sau khi tìm được câu thơ cần

nêu được cái hay của câu thơ. HS phát biểu kết quả.

Lớp bình chọn người phát biểu hay nhất để tuyên dương. một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dị: GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu

cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Điều chỉnh bổ sung:

TUẦN: 18 MƠN: TIẾNG VIỆTTIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) TIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng tổng kết vốn từ về mơi trường.

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

+ Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.

II. Chuẩn bị

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.

- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ, băng dính để HS lập bảng tổng kết về vốn từ mơi trường

Tổng kết vốn từ về mơi trường Sinh quyển

(mơi trường động, thực vật) (mơi trường nước)Thủy quyển (mơi trường khơngKhí quyển khí)

Các sự vật trong mơi trường

Rừng; con người; thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bị, ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng....); chim (cị, vạc, bồ nơng, sếu, đại bàng, đà điểu...); cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu, thơng...); cây ăn quả (cam, quýt, xồi, chanh, mận, ổi, mít, na...); cây rau (rau muống, cải cúc, rau cải, rau ngĩt, bí đau, bí đỏ, xà lách...); cỏ

Sơng, suối, ao, hồ biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngịi, rạch, lạch.... Bầu trời, vũ trụ, mây, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu... Những hành động bảo vệ mơi trường

Trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; cấm đốt nương; trồng rừng ngập mặn; chống đánh bắt cá bằng mìn; bằng điện; chống săn bắn thú rừng; chống buơn bán động vật hoang dã... Giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy nứơc; lọc nước thải cơng nghiệp...

Lọc khĩi cơng nghiệp, xử lí rác thải; chống ơ nhiễm bầu khơng khí...

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1 - Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt của HS trong HKI.

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 3

3.2 - Kiểm tra TĐ Và HTL

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều cĩ điểm.

GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

Hs lắng nghe Hs nhắc lại

Từng HS lên bốc thăm chọn bài. HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. +Nhận biết

GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3.3 – Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2: GV dạy theo quy trình tương tự BT2 tiết 1: giúp HS nắm vững yêu cầu BT; giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyển. (Phần Chuẩn bị)

HS làm việc theo nhĩm và báo cáo kết quả. một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dị: GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu

cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Điều chỉnh bổ sung:

TUẦN: 18 MƠN: TIẾNG VIỆTTIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) TIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng, phiên âm tiếng nước ngồi và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Chuẩn bị

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.

- Ảnh minh họa người Ta-sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta-sken, nếu cĩ.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1- Giới thiệu bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt của HS trong HKI.

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 4.

3.2- Kiểm tra TĐ Và HTL (thực hiện như tiết

1)

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều cĩ điểm.

GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

GV cho điểm. HS nào đọc khơng đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3.3- Nghe – viết chính tả “Chợ Ta-sken”

GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn. Chú ý giúp HS:

Nhắc HS chú ý cách viết tên riêng (Ta-sken), các từ ngữ dễ viết sai (thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy...)

Hs lắng nghe

Hs nhắc lại

Từng HS lên bốc thăm chọn bài. HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

HS viết bảng con

HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

Một phần của tài liệu Tiếng việt (17-20) (Trang 51 - 56)