- Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2 trả lời câu hỏi: Nêu quy ớc chiều dòng điện?
- Trên sơ đồ mạch điệnGV giới thiệu cách dùng mũ tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.
- HS đọc thông báo mục 2, trả lời câu hỏi của GV yêu cầu:
* Qui ớc về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ dùng điện tới cực âm của nguồn.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- Với những mạc điện phức tạp nh mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy...các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng? Họ phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. Trong sơ đồ mạch điện ngời ta đã sử dụng một số ký hiệu để biểu diễn một số các bộ phận của mạch điện. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
- HS chú ý lắng nghe...
Hoạt động 2: sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ (15 phút)
I. sơ đồ mạch điện
- Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện C4.
- GV chiều quy ớc của dòng điện và chiều dịch chuyển có hớng của Electron tự do trong dây dẫn kim loại?
- Hoàn thành câu C4 vào vở.
+ Dòng điện cung cấp bởi pin ắc quy là dòng 1 chiều.
+ Chiều dòng điện từ cực (+) đến cực (-)
→ Chiều dịch chuyển có hớng của các electron tự do trong kim loại có chiều ngợc với chiều quy ớc của dòng điện {từ cực (-) đến cực (+)}.
Hoạt động 4: vận dụng (05 phút)
IV. Vận dụng:
- Yêu cầu HS nhắc lại chiều quy ớc của dòng điện?
- Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thờng dùng.
- Hớng dẫn HS thảo luận kết quả câu C5.
- HS thảo luận tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn theo hớng dẫn SGK.
- HS tham gia thảo luận câu C5, yêu cầu nêu đợc:
+ Nguồn của đèn pin gồm 2 pin.
+ Thông thờng cực dơng của nguồn điện đ- ợc lắp về phía đầu đèn pin.
+ Sơ đồ mạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là:
-
+
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- Với những mạc điện phức tạp nh mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy...các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng? Họ phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. Trong sơ đồ mạch điện ngời ta đã sử dụng một số ký hiệu để biểu diễn một số các bộ phận của mạch điện. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
- HS chú ý lắng nghe...
Hoạt động 2: sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ (15 phút)
I. sơ đồ mạch điện
4. Củng cố:
- Mạch điện đợc mô tả bằng gì?
- Chiều dòng điện là chiều nh thế nào? - Đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ, - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập từ 21.1 đến 21.3.
I. mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn khác nhau.
2. Kỹ năng: mắc mạch điệnđơn giản.
3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Một nguồn điện một chiều 6V,1 công tắc, 5 đoạn dây nối. 1 đoạn dây sắt mảnh, giấy ăn. . . 1 bóng đèn pin lắp sẵn đế đèn.
- 1 bút thử điện, 1 bóng đèn LED.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn 2 pin 1 khóa K, 1 bóng đèn, xác định chiều dòng điện.
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên H1 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta nhìn thấy điện tích hay Electron chuyển động không?
- Vậy, để biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện. Bài học hôm nay chúng ta lần lợt đi tìm hiểu các tác dụng đó.
- HS nêu các dấu hiệu để nhận biết có dòng điện chạy trong mạch.
Hoạt động 2: tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện (15 phút)