- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Em đã nghe đợc tiếng vang lại lời nói của mình ở đâu?
+ Trong nhà mình có nghe rõ tiếng vang không?
+ Tiếng vang khi nào có? - Gv thông báo âm phản xạ.
+ Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?
- Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp 1/ 15 giây ta nghe đợc tiếng vang.
+ Âm dội lại khi gắp vật chắn gọi là âm phản xạ.
+ Giống nhau: Đều là âm phản xạ;
+ Khác nhau: Tiếng vang là am phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/15s.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- Tơng tự với câu C2: GV cho HS thảo luận → câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3.
Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
dài, phòng rộng thờng có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phan biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ.
C2: trong phòng kín khoảng cáh nhỏ, thời gian phát âm ra nghe đợc cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15s → âm phát ra trùng với âm phản xạ → âm to.
C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra → nghe thấy tiếng vang. Phòng nhỏ âm phản xạ và âm phát ra hòa cùng với nhau → không nghe thấy tiếng vang
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. b) S = v. t = 340. 1/30 = 11,3 (m).
Hoạt động 3: nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (10 phút) II. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. - Hớng dẫn HS bố trí TN nh hình 14. 2
- Qua hình vẽ em thấy âm truyền nh thế nào?
- Vật nh thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4
- Làm TN quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Mặt gơng : âm nghe rõ hơn + Tấm bìa :
nghe âm không rõ.
- Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai. Gơng phản xạ âm tốt, bìa phản xạ âm kém. → Vật mềm xốp, bề mặt gồ ghể phản xạ âm kém. → Vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm tốt) C4 :
- Vật phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt đá hoa, tấm KL, tờng gạch
- Vật phản xạ âm kém là: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
III. Vận dụng
- Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không ? - Tránh hiện tợng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làn nh thế nào? - Yêu cầu HS trả lời câu C6, C7. H-
- HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc:
- Tiếng vang kéo dài → tiếng vang của âm trớc lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ.
- Làm tờng sần sùi, rèm nhung để háp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe đợc rõ hơn.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
ớng dẫn để HS trả lời đúng Ngời ta làm nh vậy để hớng âm phản xạ từ
tay đến tai ta giúp nghe đợc rõ hơn.
C6: Hớng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn.
C7: Độ sâu sủa biển:
S = v. t = 15000: 1/2 = 750 m
4. Củng cố:
- Khi nào có âm phản xạ? tiếng vang là gì
- Những vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? - Đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ, . - Đọc phần có thẻ em cha biết. - Làm bài tập từ 14. 1 đến 14. 5.
I. mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. - Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.
2. Kỹ năng: Phơng pháp tránh tiếng ồn.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Tranh vẽ SGK phóng to.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào có âm phản xạ, khi nào có tiếng vang? - Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- Đặt vấn đề: SGK - HS nghe đa ra nhận xét…
Hoạt động 2: nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10 phút)