Môi trờng truyền âm

Một phần của tài liệu Giáo án lý 7 trọn bộ 2010-2011 (Trang 39 - 42)

- GV hớng dẫn HS nghiên cứu TN1 và làm thí nghiệm.

- Hớng dẫn HS thảo luận kết quả thí nghiệm theo 2 câu hỏi C1, C2

- Yêu cầu HS Làm thí nghiệm 2

1. Thí nghiệm 1:Sự truyền âm trong chất khí.

- HS làm việc theo nhóm và thấy đợc: Khi gõ mạnh vào trống 1 quan sát thấy cả hai quả cầu đều dao động, quả cầu 1 dao động mạnh hơn quả cầu 2.

- Trả lời câu hỏi:

Câu C1: Quả cầu 2 dao động → Âm đã đợc không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

Câu C3: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1.

Chứng tỏ càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

nh SGK. Trả lời câu hỏi.

- Hớng dẫn HS làm TN nh hình 13. 3

- Khi thả chuông vào nớc có còn nghe thấy tiếng kêu nữa không? - Âm có truyền qua nớc không? - Âm truyền qua những môi trờng nào?

- GV trình bày nh SGK.

- Yêu cầu học sinh điền từ còn thiếu trong phần KL

- Giới thiệu bảng vận tốc truyền âm một số chất và trả lời câu hỏi: + Âm truyền nhanh nhng có cần thời gian không?

+ Trong môi trờng vật chất nào âm truyền nhanh nhất?

+ Hãy giải thích tại sao ở thí nghiệm 2: Bạn đứng không nghe thấy âm, mà áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm?

+ Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài trớc loa công cộng.

2. Thí nghiệm 2:Sự truyền âm trong chất rắn:

- HS làm việc theo nhóm và thấy đợc: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn (gỗ)

3. Thí nghiệm 3:Sự truyền âm trong chất lỏng:

- HS làm việc theo nhóm và thấy đợc: Âm truyền qua đợc các môi trờng rắn lỏng khí.

4. Âm có thể truyền qua đợc chân khônghay không? hay không?

- Nghe và thảo luận trả lời câu hỏi C5

- TN trên chứng tỏ âm không truyền đợc trong chân không.

* Kết luận:

+ Âm có thể truyền qua những môi trờng nh rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không.

+ ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.

5. Vận tốc truyền âm:

- HS đọc mục 5 SGK trả lời các câu hỏi của Gv. Yêu cầu nêu đợc:

+ Âm truyền nhanh nhng vẫn cần thời gian;

+ Thép truyền âm nhanh nhất; không khí truyền âm kém nhất.

+ Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh, tốt hơn không khí.

+ Vì quáng đờng từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn.

Hoạt động 5: vận dụng (05 phút)

IV. Vận dụng:

- Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8: - HS nghe và trả lời câu hỏi:

C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ MT không khí

C8: Khi ta lặn dới nớc ta nghe đợc tiếng động của tay ta khua nớc.

Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí. Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thờng nh ở trái đát vì trên đó là chân không.

4. Củng cố:

- Môi trờng nào âm truyền đợc? Môi trờng nào truyền âm tốt nhất. - Đọc phần ghi nhớ SGK.

5. Hớng dẫn về nhà:

I. mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang

- Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém. - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.

2. Kỹ năng: Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế, từ các thí nghiệm.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát âm, 1 bình nớc.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Âm truyền đợc trong môi trờng nào? không truyền đợc trong môi trờng nào? - Chữa bài tập 13. 4:

- Tóm tắt và giải: t = 3 s

S = ?

Âm truyền trong không khí có vận tốc: V = 340m/s S = v. t = 340. 3 = 1020 (m)

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)

- GV thông báo: Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim, tờng lại làm sần sùi, mái theo kiểu “vòm”?

- HS nghe đa ra nhận xét...

Hoạt động 2: nghiên cứu âm phản xạ và hiện tợng tiếng vang (10 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án lý 7 trọn bộ 2010-2011 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w