- GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm hình 24.1. Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện; biến trở là dụng cụ thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch.
- GV làm lại thí nghiệm, dịch chuyển con
1. Quan sát thí nghiệm của gv(h24.1): (h24.1):
- HS quan sát số chỉ của Ampe kế tơng ứng với khi bóng đèn sáng mạnh, yếu để hoàn thành nhận xét:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cờng độ dòng điện. Cờng độ dòng điện là một đại lợng vật lý, vì vậy nó có đơn vị đo và có dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cờng độ dòng điện qua bài học hôm nay.
- HS nghe, suy nghĩ...
chạy của biến trở → thay đổi cờng độ dòng điện → thay đổi độ sáng của bóng đèn. Yêu cầu HS quan sát số chỉ của Ampe kế tơng ớng khi đèn sáng mạnh, sáng yếu để hoàn thành nhận xét.
- GV thông báo cờng độ dòng điện, đon vị c- ờng độ dòng điện.
→ Để đo cờng độ dòng điện nhỏ ngời ta dùng đơn vị Miliampe ký hiệu là (mA).
* Nhận xét: Đèn càng sáng mạnh thì số chỉ của Ampe kế càng lớn.
2. Cờng độ dòng điện:
- Cờng độ dòng điện ký hiệu là: (I); đơn vị đo là: Ampe ký hiệu là: (A).
→ 1 A = 1000 mA
1 mA = 0,0001A
Hoạt động 3: tìm hiểu về ampe kế (10 phút)
II. ampe kế
- GV nhắc lại: Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu về Ampe kế: Trên mặt Ampe kế có chữ gì?
- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các Ampe kế hình 24.2 và thảo luận trả lời câu b, c, d.
- HS ghi vào vở: Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện.
- HS quan sát mặt Ampe kế và nêu đợc: Trên mặt Ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. a) H24.2a: GHĐ → 100 mA ; ĐCNN → 10 mA. H24.2b: GHĐ → 6 A ; ĐCNN → 0,5 A. b) a, b chỉ thị bằng kim; c hiện số. c) Có ghi dấu (+) và dấu (-)
d) Vít điều chỉnh kim của Ampe kế về vạch 0.
Hoạt động 4: mắc ampe kế để xác định cờng độ dòng điện (15 phút)