1. Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hớng về phía vật. B. Vì mắt ta phát ra ánh sáng chiếu lên vật. C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật đợc chiếu sáng.
2. Hãy chỉ ra vật nào dới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dới mặt trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
3. Đứng trên mặt đất, trờng hợp nào dới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt trời bị nửa kia trái đất che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến đợc nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt trăng che khuất Mặt trời không cho ánh sáng Mặt trời chiếu xuống nơi ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái đất che khuất Mặt trăng. D. Ban đêm, khi Trái đất che khuất Mặt trăng.
4. Chiếu một tia sáng lên gơng phẳng ta thu đợc một tia phản xạ tạo với tia tớimột góc 500. Tìm giá trị góc tới? một góc 500. Tìm giá trị góc tới?
A. 200. B. 250. C. 350. D. 300.
5. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng; câu phát biểu nào sauđây là đúng: đây là đúng:
A. Hứng đợc trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng đợc trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng đợc trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng đợc trên màn và lớn bằng vật.
6. Câu phát biểu nào dới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi?
A. Không hứng đợc trên màn nhỏ hơn vật. B. Hứng đợc trên màn bằng vật.
C. Không hứng đợc trên màn bằng vật. D. Hứng đợc trên màn lớn hơn vật.
II. Tự luận:
7. ở hình vẽ dới vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gơng phẳng. Góc tạo bởi tia SIvới mặt gơng bằng 300. với mặt gơng bằng 300.
Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 15/10/10Ngày dạy:………..
IS S
a) Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ?
b) Vẽ một vị trí đặt gơng để thu đợc tia phản xạ theo phơng nằm ngang từ trái sáng phải?
8. Cho một điểm sáng S đặt trớc một ơng phẳng?
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gơng?
b) Vẽ một tia tới SI cho tia phản xạ đi qua điểm A ở trớc gơng?
AS S
I. mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu đợc đặc điểm chung của nguồn âm.
- Nhận biết một số nguồn âm thờng gặp trong đời sống.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh; 1 dùi trống; 1 am thoa và một búa con; 1 tờ giấy; 1 mẩu lá chuối.
- Cả lớp: một cốc không và một cốc có nớc
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thông báo của chơng, trả lời các hỏi:
+ Chơng âm học nghiên cứu các hiện tợng gì?
- Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu mục đích của bài?
- HS đọc phần đầu chơng 2 và lần lợt trả lời câu hỏi:
+ Trong chơng ta cần nghiên cứu 5 vấn đề nh SGK.
- HS đọc phần mở bài SGK và nêu âm thanh đợc tạo ra nh thế nào?
Hoạt động 2: nhận biết nguồn âm (10phút)