Tác dụng nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo án lý 7 trọn bộ 2010-2011 (Trang 69 - 70)

- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, thiết bị dùng đợc đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2: + Cách mắc mạch điện hình 22.1. + Thảo luận trả lời câu hỏi.

- ĐVĐ: Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. Trên bộ thí

- HS nêu tên một số dụng cụ, thiết bị th- ờng dùng trong thực tế đợc đốt nóng khi có dòng điện chạy qua: nồi cơm điện, ấm điện, bàn là, máy sấy tóc…

- HS thảo luận và trả lời đợc:

+ Khi đèn sáng bóng đèn nóng lên, dùng tay hoặc nhiệt kế.

+ Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. + Dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện Ngày soạn: 14/01/11 Ngày dạy:………..

Trợ giúp của giáo viên H1 Hoạt động của học sinh

nghiệm của chúng ta có 1 đoạn dây sắt. Khi có dòng điện chạy quaday sắt có nóng lên không? Muốn trả lời câu hỏi đó, ta tiến hành thí nghiệm nh thế nào? - Yêu cầu HS nêu phơng án nhận biết:

- Làm thí nhiệm cho học sinh quan sát Trả lời câu hỏi?

- GV thông báo với HS các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy. HS hoàn thành kết luận Tr.61 vào vở.

- Yêu cầu HS trả lời câu C4?

để không bị nóng chảy khi thắp sáng vì nhiệt độ nóng chảy của nó rất cao là 33700C.

- HS nêu phơng án thí nghiệm: mắc sơi dây vào mạch điện để cho dòng điện chạy qua dây (cháy giấy mỏng, cháy mảnh xốp, nóng vật để gần…)

- Thí nghiệm:

+ Khi đóng công tắc các mảnh giấy bị cháy và rơi xuống.

+ Dòng điện làm cho dây sắt nóng nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy.

* Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.

- Dòng điện chạy qua dây tóc làm dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

C4: Nhiệt độ nóng chảy của cầu chì khoảng 200 -3000C < 3270C → dây chì nóng chảy và bị đứt → mạch điện bị ngắt, các thiết bị điện đợc bảo vệ.

Hoạt động 3: tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện (10 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án lý 7 trọn bộ 2010-2011 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w