Âm to âm nhỏ Biên độ dao động

Một phần của tài liệu Giáo án lý 7 trọn bộ 2010-2011 (Trang 36 - 37)

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trong SGK.

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 (Tr34. SGK)

- Yêu cầu HS nêu các phơng án thí nghiệm khác để minh họa kết quả trên.

- Thông báo khái niệm biên độ dao

* Thí nghiệm 1:

- Cá nhân HS nghiên cứu SGK;

- Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận và trả lời câu hỏi. Ghi vào bảng kết quả.

+ Nâng đầu thớc lệch nhiều → đầu thớc dao động mạnh → âm phát ra to.

+ Nâng đầu thớc lệch ít → đầu thớc dao động yếu → âm phát ra nhỏ.

- HS nêu các phơng án khác: Cầm căng dây chun, rồi kéo lệc ra khỏi vị trí cân bằng, nhiêu hay ít, nghe âm phát ra.

- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó đợc gọi là biên độ

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

động.

- Trả lời câu hỏi C2

- GV hớng dẫn HS bố trí thí nghiệm nh hình 12. 2

- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C3

- Qua các thí nghiệm, yêu cầu HS tự hoàn thành kết luận:

dao động.

- HS nêu: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).

Thí nghiệm 2:

- HS làm TN quan sát, lắng nghe để nêu nhận xét:

+ Gõ nhẹ: âm to → quả bóng dao động với biên độ nhỏ;

+ Gõ mạnh: âm nhỏ → quả bóng dao động

với biên độ lớn;

- HS hoàn thành câu C3: Quả cầu bấc càng lệch nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng tróng càng to (nhỏ).

* Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

Hoạt động 3: tìm hiểu độ to của một số âm (10 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án lý 7 trọn bộ 2010-2011 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w