Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

Một phần của tài liệu giao an toan9 (Trang 44 - 45)

III. Tiến trình dạy học: 1 ổn định lớp

Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm đợc định lí về tính chất của tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

- Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế.

II. Chuẩn bị: có thể vẽ sẵn một đờng tròn trên bảng, rồi dùng que thẳng di chuyển trên bảng để minh họa các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

III. Tiến trình giờ dạy:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm ? Giải bài tập số 12.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Giáo viên yêu cầu HS trả lời ? 1: Nếu đờng thẳng và đờng tròn có 3 điểm chung trở lên thì có nghĩa là đờng tròn đi qua ba điểm thẳng hàng, điều này vô lí.

Vậy số điểm chung của đờng thẳng và đờng tròn chỉ có thể là 1, 2 hoặc 3.

Giáo viên nêu trờng hợp đờng thẳng cắt đờng tròn...

Yêu cầu HS trả lời ?2

Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học để đa ra nhận xét: Nếu khoảng cách OH tăng lên thì khoảng cách giữa hai điểm A và B giảm đi, khi hai điểm A và B trùng nhau thì đ- ờng thẳng a và đờng tròn (O) chỉ có một điểm chung.

Một phần của tài liệu giao an toan9 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w