Tiến trình bày dạy: 1.ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giao an toan9 (Trang 58 - 60)

1.ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Giải bài tập số 36.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Sau khi học sinh chữa bài tập 36 trên bảng giáo viên nhận xét cho điểm và chữa lại.

Nêu hệ thức giữa đờng nối tâm và các bán kính trong tr- ờng hợp tiếp xúc ngoài ?

Yêu cầu HS tự giải bài tập 37, 38. Sau đó lên bảng trình bày lời giải.

Giáo viên yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình. Giải bài tập 39

Sau đó giáo viên chữa.... Hãy giải thích vì sao AI = 12 BC

Giáo viên cho HS giải thích vì sao OIO’ = 900.

áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông OIO’ hãy tính IA từ đó tính BC.

Xét hai đờng tròn ở ngoài nhau, còn các trờng hợp khác: tiếp xúc ngoài hoặc cắt nhau cách giải tơng tự.

a) Gọi O’ là tâm đờng tròn đờng kính OA.

Ta có OO’ = OA - O’A nên hai đờng tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài.

b) Cách 1: Có A = C ( do tam giác AO’C cân) A = D ( do tam giác AOD cân )

Vì thế C = D do đó O’C//OD

Mà O’A = O’O nên C là chung điểm của AD hay AC = CD.

2. Bài tập 39:

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IB = IA; IC =IA từ đó:

Tam giác ABC có đờng trung tuyến AI =

21 1

BC nên BAC = 900.

b) IO và IO’ là các các tia phân giác của hai góc kề bù nên OIO’ = 900.

c) Tam giácOIO’ vuông tại I có IA là đờng cao nên IA2 = AO. AO’ = 9.4 = 36.

Do đó IA = 6cm. Suy ra BC = 2.IA = 12 cm.

Bài toán dựng hình: Hãy dựng tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.( xét hai đờng tròn (O;R) và (O’;r) ở ngoài nhau)

Cách dựng:

- Dựng tam giác vuông OO’I có cạnh huyền OO’, cạnh góc vuông OI = R - r.

Nếu trờng hợp R = r thì ta dựng nh thế nào

- nghiên cứu tìm ra cách dựng tiếp tuyến chung trong.

- Tia OI cắt đờng tròn (O;R) tại B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựng bán kính O’C song song với OB ( B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ OO’ )

- Đờng thẳng BC là tiếp tuyến cần dựng.

4. Củng cố:

- Cho học sinh nhắc lại về các vị trí tơng đối của hai đờng tròn, hệ thức giữa đờng nối tâm và các bán kính.

5. Hớng dẫn dặn dò: Làm đầy đủ các bài tập trong SGK và sách bài tập. Ngày giảng:

Tiết 33: Ôn tập chơng II ( hình học ). I. Mục tiêu:

Qua bài này HS cần:

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đ- ờng tròn.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

II. Chuẩn bị:

HS ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK.

Giáo viên chuẩn bị bảng vẽ sẵn các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn.

Một phần của tài liệu giao an toan9 (Trang 58 - 60)