Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đợc

Một phần của tài liệu giao an toan9 (Trang 89 - 90)

II- Cách giải bài toán quỹ tích:

3.Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đợc

góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đợc đờng tròn.

Chứng minh:

Giả sử tứ giác ABCD có B + D = 1800. Ta vẽ đờng tròn

qua ba điểm A,B,C (bao giờ cũng vẽ đợc vì 3 điểm A,B,C không thẳng hàng )

Hai điểm A và C chia đờng

tròn thành hai cung ABC và AmC, trong đó cung AmC là cung chứa góc (1800 - B) dựng trên đoạn AC. Mặt khác từ giả thiết suy ra D = 1800 - B Vậy điểm D nằm trên cung AmC nói trên. Tức là tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đờng tròn (O).

4. Củng cố:

a) Giải bài tập 53 SGK ( chia nhóm hoạt động )

Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài tập 53. Sau đó lên bảng trình bày lời giải. Giáo viên có bảng phụ, cho học sinh lên điền vào ô trống.

Bài tập 54: Giáo viên gọi HS nào có thể giải đợc bài 54 lên bảng trình bày lời giải.

Đề bài: Tứ giác ABCD có ABC + ADC = 1800.Chứng minh rằng các đờng trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.

Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp đợc đờng tròn. Gọi tâm đờng tròn đó là O, ta có: OA = OB = OC = OD

Do đó các đờng trung trực của AC, BD và AB cùng đi qua O.

- Những tứ giác đặc biệt nào thì nội tiếp đợc đờng tròn ?

5) Hớng dẫn dặn dò:

Học theo SGK, làm bài tập 55, 56,57 SGK. Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

-Rèn luyện, củng cố kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác có thể nội tiếp...

- áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập trong SGK và sách bài tập.

II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, compa

III. Tiến trình giờ dạy:1) ổn định lớp: 1) ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giao an toan9 (Trang 89 - 90)