III. Tiến trình tổ chức day học:
dòng điện nguồn điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc định nghĩa về dòng điện và nguồn điện
2. Kĩ năng:
- So sánh đợc mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nớc.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Bút thử điện, mảnh phim nhựa, bình đựng
2. Học sinh :
- Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1.
n định:ổ Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: khi đặt thanh nhựa đợc cọ xát với vải khô lại gần thanh thủy tinh đợc cọ
xát vơi lụa thì có hiện tợng gì xảy ra? giải thích?
Đáp án: thanh nhựa và thanh thủy tinh sẽ hút nhau vì thanh nhựa và thanh thủy
tinh đã bị nhiễm điện khác loại với nhau.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. GV: cung cấp thông tin về dòng điện HS: nắm bắt thông tin. HS: đọc phần kết luận trong SGK. I. Dòng điện. C1: hình 19.1 a, ….. nớc ….. b, ….. chảy ….. C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len.
* Nhận xét: …. dịch chuyển (chạy) ….. * Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3
GV: giới thiệu mạch điện có nguồn điện HS: nắm bắt thông tin.
GV: hớng dẫn HS mắc mạch điện nh hình 19.3 HS: tiến hành lắp ráp mạch điện giống nh hình 19.3
II. Nguồn điện.
1. Các nguồn điện thờng dùng.
Mỗi nguồn điện thờng có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dơng kí hiệu ( + ). C3:
ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông …
2. Mạch điện có nguồn điện.
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6
III. Vận dụng. C4:
- Quạt điện hoạt động đợc khi có dòng
điện chạy qua nó.
- Đèn điện hoạt động đợc khi có dòng
điện chạy qua nó.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.
C5:
Đồng hồ, điều khiển, máy tính …
C6: Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDMT: - Nguyờn nhõn gõy ra tỏc dụng nhiệt của dũng điện là do cỏc vật dẫn cú điện trở. Tỏc dụng nhiệt cú thể cú lợi, cú thể cú hại.
- Để làm giảm tỏc dụng nhiệt, cỏch đơn giản là làm dõy dẫn bằng chất cú điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn. Ngày nay, người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siờu dẫn (cú điện trở suất bằng khụng) trong đời sống và kĩ thuật.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.