Bớc 1. Lựa chọn cơng thức thức ăn hỗn hợp.
Bớc 2. Chuẩn bị và kiểm tra nguyên liệu. - Chuẩn bị các nguyên liệu theo cơng thức đã chọn.
- Kiểm tra phẩm chất các nguyên liệu theo tiêu chuẩn.
Bớc 3. Cân nguyên liệu.
- Xác định lợng thức ăn hỗn hợp định phối trộn.
- Căn cứ tỉ lệ trong cơng thức phối trộn thức ăn để tính ra khối lợng của từng nguyên liệu trong lợng thức ăn sẽ trộn. - Cân riêng từng loại nguyên liệu theo khối lợng vừa tính.
Bớc 4. Trộn thức ăn.
- Trộn đều các nguyên liệu, riên bột sắn trừ lại để tạo chất kết dính.
- Phơng pháp trộn:
+ Trộn các loại thức ăn cĩ khối lợng ít trớc. Muốn trộn đều phải lấy một phần thức ăn chính để trộn nhân dần ra cho đều. + Trộn số thức ăn này vào thành phần thức ăn khác.
Bớc 5. Tạo chất kất dính và làm ẩm. - Hồ lỗng bột sắn và nấu chín thành hồ lỗng.
- Để nguội bớt rồi trộn vào lợng thức ăn vừa phối trộn.
- Thêm nớc cho vừa đủ ẩm để cĩ thể nắm lại đợc.
Bớc 6. ép viên.
- Cho thức ăn vào máy ép viên. Chú ý chọn mắt sàng cho phù hợp với kích thớc miệng cá.
Bớc 7. Làm khơ.
- Rải thức ăn vào nong, nia.
- Phơi nắng hoặc phơi trong bĩng râm nơi cĩ nhiều giĩ.
- Cĩ thể sấy ở nhiệt độ 600C.
Bớc 8. Đĩng gĩi, bảo quản.
- Thức ăn đã đợc làm khơ đem đĩng vào các bao, túi khơng thấm nớc hoặc túi nilon để bảo qnản.
- Ghi thơng tin sản phẩm lên ngồi gĩi sản phẩm.
- Bảo quản thức ăn nơi khơ ráo, cách mặt đất trên 30cm.
II. Đánh giá.
- Học sinh ghi đầy đủ nội dung quy trình và kết quả thực hánh thao bản:
Bớc tiến hành Nội dung cơng việc Học sinh đánh giá
Tốt đạt Khơng đạt
Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3
……..
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh qua nội dung diền ở bảng và sản phẩm thực hành.
4. HDVN.
Ngày soạn: 20/02/2010
Tiết 31-bài 33. ứng dụng cơng nghệ vi sinh để sản xuất
thức ăn chăn nuơi I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng cơng nghệ vi inh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuơi
- Biết đợc nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuơi bằng cơng nghệ VSV - Biết mơ tả đợc quy trình sản xuất thức ăn giàu Prơtêin và vitamin từ VSV - Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất
- Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuơi thuỷ sản ở gđ và địa phơng nh chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr, ủ men thức ăn tinh....
II. Ph ơng tiện giảng dạy.
- Tranh ảnh SGK, tài liệu liên quan nội dung.
III. Ph ơng pháp giảng dạy.
- Vấn đáp tìm tịi. - Hoạt động nhĩm. Thuyết trình.
IV. Kiến thức trọng tâm.
ỉn dụng cơng nghệ VSV trong sản xuất thức ăn chăn nuơi.
V. Tiến trình giảng dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Khơng
3. Dạy bài mới.
a. Vào bài.
Trong thực tế sản xuất thức ăn chăn nuơi, để tận dụng những nguyên liệu sẵn cĩ nhằm hạn chế giá thành sản phẩm, ngời ta đã ứng dụng cơng nghệ VSV vào sản xuất thức ăn chăn nuơi. Nội dung bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung vấn đề trên.
b. Các hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học
Hoạt động I. Tìm hiểu cơ sở khoa học của cơng nghệ VSV trong sản xuất thức ăn chăn nuơi.
- (?): Nêu cơ sở khoa học của việc ƯD cơng nghệ vi sinh trong SX thức ăn?
- (?): Tại sao dùng nấm men hay VK cĩ ích để ủ lên men lại cĩ thể bảo quản thức ăn và nâng cao chất lợng thức ăn?
- HS: Trong MT nhiều tinh bột NM sẽ PT và sinh sản nhanh làm tăng số lợng TB nấm men--> tăng sinh khối NM. Mà trong NM giàu Pr, Vi, en cĩ hoạt tính SH cao. Vậy dùng thức ăn loại này ngồi chất dd trong thức ăn cộng thêm chất dd do VSV tạo ra và Pr của VSV. . Bảo quản tốt hơn vì trong quá trình lên men VSV làm thay đổi pH do đĩ các VK cĩ hại, VK thối khơng Pt đợc.
- (?): Những điều kiện nào để VSV ủ lên men thức ăn PT thuận lợi?
- HS: t0, độ ẩm, yếm khí, chất dd đủ
I. Cơ sở khoa học.
- UD cơng nghệ vi sinh để SX thức ăn chăn nuơi là lợi dụng HĐ sống của các VSV để chế biến làm giàu thêm chất dd trong các loại thức ăn đã cĩ hoặc SX ra các loại thức ăn mới cho vật nuơi
- VD: + ủ lên men thức ăn nhờ VSV nh nấm men, VK...
- Tác dụng:
+ Bảo quản thức ăn tốt hơn
+ Bổ sung làm tăng hàm lợng Pr trong thức ăn, tăng giá trị dd của thức ăn
Hoạt động II. Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ vi sinh vào sản xuất thức ăn chăn nuơi.
- (?): Vì sao khi lên men thì giá trị dd lại cao hơn?
- HS: dd trong thức ăn + dd do VSV tạo ra
- (?): Giải thích tại sao Pr trong bột sắn từ 1,7% lại lên tới 35%?( pr tăng lên là Pr do nấm tạo ra).
- (?): Cho ví dụ về PP này mà em biết? - HS: ủ men rợ với cám, bột ngơ, thức ăn hơn xhợp đẻ chế biến thành thức ăn giàu Pr VSV mà khơng phải tốn năng lợng nấu chín thức ăn.
- (?): Phân tích các bớc trong quy trình SX thức ăn từ VSV?
- (?): Cho biết nguyên liệu, đk SX, sản phẩm và lợi ích của quy trình?