Tìm hiẻu Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CN10 (Trang 46)

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học

- ?: Nêu đặc điểm hình thái và cơ chế gây độc của Pr độc?

- ?: Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì? - HS: là chất độc chiết từ bào tử của Vk Baccillus thuringiensis, độc với sâu mà khơng độc với ngời, MT

- GV: NPV = nuclear polihedrrin Virus: Vi rut kí sinh trên sâu

- ?: Nêu sự khác biệt về bản chất và phơng thức diệt trừ sâu hại giữa bt và NPV? - HS: Bản chất: Bt là pr độc của VK NPV là vi rus

+ Phơng thức diệt trừ: Bt gây độc làm tê liệt sâu, gây chết

+ NPV: làm sâu bị nhiễm VR --> TB sâu bị phá --> chết

- ?: Nêu đối tợng, cơ chế cơng nghệ SX thuốc VR trừ sâu?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời. - ?: u điểm?

- ?: Nêu sự khác nhau của 2 nhĩm nấm gây hại cho sâu?

II. Tìm hiẻu Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. sâu.

- Đối tợng: VK cĩ tinh thể Pr độc ở giai đoạn bào tử

VD: vi khuẩn Baccillus thuringiensis - ĐĐ của tinh thể Pr độc:

+ HD: quả trám hoặc lập phơng

+ Cơ chế: sau khi sâu nuốt tinh thể Pr độc , cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết

- UD: sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu Bt: trừ sâu rĩm, sâu tơ, sâu khoang

- Quy trình SX: SGK

- Quy trình SX: SGK VR, cơ thể sẽ mềm nhũn do các mơ bị tan rã. Màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi

- ƯD: sản xuất thuốc trừ sâu NPV: trứâu rĩm, sâu đo, sâu xanh...

- Quy trình SX: SGK

IV. Chế phẩm nấm trừ sâu:

Cĩ 2 nhĩm nấm gây bệnh cho sâu:

1. Nấm túi;

- Đối tợng diệt trừ; sâu bọ: chủ yếu là rệp cây

- Đặc điểm: Sau khi sâu bị nhiễm nấm cơ thể trơng lên, sau yếu dần và chết

2. Nấm phấn trắng:

- Đối tợng diệt trừ: rất rộng khoảng 200 lồi sâu hại

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CN10 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w