Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới (4’)

Một phần của tài liệu Giao an tin 7_nen xem (Trang 33 - 43)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới (4’)

? Nêu tính năng nổi trội của bảng tính?

HS: Đĩ là khả năng tính tốn (xử lí dữ liệu số). ? Nêu cách tính tổng các số sau: 10; 20; 2; 13; 50 ? HS: = 10+20+2+13+50

ĐVĐ: Như vậy để tính tổng các số ta thực hiện như trên. Nhưng nếu phải tính tổng của hàng chục, hàng trăm số khác nhau mà ta cứ tính theo cách thơng thường trên thì mất khá nhiều thời gian. Liệu cĩ cách nào ngắn gọn hơn khơng! à ta cĩ cách đĩ là sử dụng hàm

trong chương trình bảng tính Excel để tính. Vậy cụ thể thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài hơm nay.

B. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hàm và cách sử dụng các hàm để tính tốn( 20 ')

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

- Giới thiệu khái niệm về hàm.

- Nĩi thêm: Việc sử dụng hàm cĩ sẵn sẽ giúp việc tính tốn dễ dàng và nhanh chĩng hơn.

- Thay cho việc nhập trực tiếp dữ liệu của ơ tính vào hàm, ta cĩ thể sử dụng địa chỉ của ơ tính.

? Nghiên cứu cách sử dụng địa chỉ của ơ tính trong ví dụ

2(SGK-28). Em hãy cho biết ý nghĩa của cách nhập hàm sau? ** Lưu ý: - AVERAGE là tên hàm - Các số 2, 3, ... , B2, B5 là các biến của hàm. ?? Nêu thứ tự các bước sử dụng hàm tính TBC ở ví dụ trên? * GV Nĩi: - Đây là cách sử dụng chung cho các hàm khác. - Cĩ 2 cách nhập hàm vào ơ tính: + nhập trực tiếp hàm ta phải

- Quan sát, theo dõi.

-- trả lời tại chỗ-- - gõ dấu = - gõ tên hàm - nhấn Enter. 1. Hàm trong chương trình bảng tính - Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước. - Hàm được sử dụng để tính tốn theo cơng thức với những giá trị dữ liệu số cụ thể. * Ví dụ 1: Để tính trung bình cộng của năm số 2, 3, 5, 10, 20 ta cĩ thể: + Sử dụng cơng thức =(2+3+5+10+20)/5 + Sử dụng hàm AVERAGE = AVERAGE(2,3,5,10,20) * Ví dụ 2 =AVERAGE(B2,B5) (Tính trung bình cộng của hai số trong các ơ B2 và B5)

2. Cách sử dụng hàm (SGK - 28)

gõ chính xác cú pháp của hàm. + Sử dụng nút lệnh Insert Funtion trên thanh cơng thức. ?? So với cách sử dụng cơng thức việc sử dụng hàm cĩ ưu

điểm gì? - Nhanh hơn vì khơng phải

gõ dấu của phép tính.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng một số hàm cơ bản(20 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

- Giới thiệu lần lượt.

- Hàm SUM dùng tính tổng của một dãy số. Số lượng biến khơng hạn chế.

- theo dõi 3. Một số hàm trong chương

trình bảng tính a) Hàm tính tổng

Cú pháp: = SUM(a,b,c,...) Trong đĩ a, b, c, ... là các số hay địa chỉ của các ơ tính, đặt cách nhau bởi dấu phẩy.

- Các biến cĩ thể là số, ví dụ: = SUM(2,8,10) - Các biến cĩ thể là địa chỉ ơ tính, ví dụ: =SUM(A1,A2,A3) - Các biến cĩ thể là số và địa chỉ ơ tính, ví dụ: =SUM(A2,B5,100) - Các biến cĩ thể là địa chỉ các khối, ví dụ: =SUM(A1, C3, D1:D5) = A1+C3+D1+D2+... +D5

* Bài tập củng cố:

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Cĩ thể thu vài phiếu học tập chấm lấy điểm.

-- Hoạt động cá nhân— -- làm bài vào phiếu bài tập.

* Bài tập: Dùng hàm để tính tổng các số sau theo nhiều cách

C1: =SUM(7,3,6,14,20,25,35) C2: =SUM(A1,B2,C3,C4,C5,C6,C7) C3: =SUM(7,3,C3:C7) C4: =SUM(A1,B2,C3:C7) C. Củng cố luyện tập - Kết hợp trong giờ. D. Hướng dẫn về nhà (1 ’) - Nắm được cách sử dụng hàm để tính tốn. - Trả lời câu hỏi 1, 2( SGK - 5).

:.…/…./2009- ……..… .…/…./2009- …………

Tiết 14 – Bài 4

Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min.

- Biết sử dụng các hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min trong thực hành tính tốn các phép tính.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ơ tính, cũng như địa chỉ các khối trong cơng thức.

3. Thái độ:

- Thấy được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính tốn, cĩ ý thức tìm hiểu tính năng của các hàm trong bảng tính Excel.

II. PHẦN CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, tranh phĩng to một số hình minh hoạ cho việc sử dụng cơng thức. - Phương pháp: Quan sát trực quan, vấn đáp.

2. Học sinh

• SGK, ôn bài, xem trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Ổn định lớp

7A:……… 7B:………

7C:……… 7D:………

A. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mớiB. Các hoạt động dạy học B. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng một số hàm cơ bản (tiếp) (25 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

-- Giới thiệu hàm Average -- Hàm này dùng để tính TBC của một dãy số.

- Nghiên cứu ví dụ 1(SGK -

- Quan sát, theo dõi. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính (tiếp)

b) Hàm tính trung bình cộng (cĩ tên là Average)

- Cú pháp: =Average(a,b,c, …)

30)

? Em hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau

=Average(15, 30, 45)? - Tương tự hàm tính tổng SUM, hàm Average cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ của ơ tính, của khối trong cơng thức tính.

Hãy N/C Ví dụ 2 (SGK - 30) để biết cách sử dụng.

? Em hãy lên bảng điền kết quả của các cơng thức tính sau: ---- treo bảng phụ ---

-- Giới thiệu hàm Max, Min.

? Trong dãy số trên số nào lớn nhất?

Vậy kết quả của hàm trên là bao nhiêu?

- Hàm MAX cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ của ơ tính, của khối trong cơng thức tính.

- N/C Ví dụ 2 (SGK - 30) để biết cách sử dụng.

- Trả lời tại chỗ.

- lên bảng điền kết quả.

- HS khác NX.

-- hoạt động cá nhân--

Trong đĩ các biến a, b, c là các số hay địa chỉ của ơ tính.

* Ví dụ 1

=Average(15, 30, 45) cho kết quả là (15+ 30+ 45)/3 = 30;

* Ví dụ 2

Nếu khối B1:B5 lần lượt chứa các số 10, , 9, 2, 2 thì:

=Average(B1,B5,3) cho kết quả là (10 + 2 + 3)/3 = 5;

=Average(B1:B5) cho kết quả là (10 + + 9 + 2 + 2)/5 = 11; =Average(B1:B4,B1,9) cho kết quả là:

(10 + + 9 + 2 + 10 + 9)/6 = 12; =Average(B1:B5,5) cho kết quả là (10 + + 9 + 2 + 2 + 5)/6 = 10. c) Hàm xác định giá trị lớn nhất ( cĩ tên là Max) Hàm Max xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số. Trong đĩ a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ơ tính. * Ví dụ 1 = Max(12,45,65,8,9) cho kết quả là 8. * Ví dụ 2

Nếu khối A1:A6 lần lượt chứa các số 10, 9, 45, 32, 19, 2 thì: = Max(A1,A5,13) cho kết quả

? Hãy điền nhanh kết quả của các cơng thức sau?

- Cách sử dụng hàm Min tương tự hàm Max. Tự n/cứu VD1, VD2 ( SGK - 31)

? Trình bày cách sử dụng hàm Min trong VD1 và VD2? ? So sánh cách sử dụng hàm Min với hàm Max?

** Lưu ý: Số lượng các biến trong các hàm trên khơng hạn chế.

--Hoạt động nhĩm--

- Đại diện nhĩm trả lời.

là 19;

= Max(A1:A6) cho kết quả là 45; = Max(A1:A4,A4,52) cho kết quả là 52; d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất ( cĩ tên là Min) Hàm Min xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số. Trong đĩ a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ơ tính. Hoạt động 2: Thực hành (19' ) * Bài tập thực hành

Hãy cho biết kết qủa của các cơng thức tính sau:

+ Yêu cầu HS hoạt động nhĩm =Sum(14,35,8,46,5,12) cho kết quả là 120;

=Average(14,35,C1,D1,E1,F1) cho kết quả là 20;

=Min(A1:F1) cho kết quả là 5; =Max(A1:F1, 81) cho kết quả là 81;

C. Củng cố luyện tập

- Kết hợp trong giờ.

D. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Nắm được cách sử dụng hàm đã học để tính tốn. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 ( SGK - 31).

Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày giảng:.…/…./2009- …….…. .…/…./2009- …………

Tiết 15. BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Vận dụng thành thạo một số hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min vào tính tốn các phép tính thơng thường trên máy tính.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo một số hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min vào tính tốn các phép tính thơng thường trên máy tính.

3. Thái độ:

- Thấy được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính tốn, cĩ ý thức tìm hiểu thêm các tính năng của các hàm trong bảng tính Excel.

- Làm việc chính xác cĩ kỉ luật.

II. PHẦN CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo. - Phương pháp: Quan sát trực quan, vấn đáp.

2. Học sinh

• SGK, ôn bài, xem trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Ổn định lớp

7A:……… 7B:………

7C:……… 7D:………

A. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mớiB. Các hoạt động dạy học B. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Vận dụng một số hàm cơ bản để tính tốn (tiếp) (25 ) (Hoạt động chung)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính

?? Nêu cú pháp và cơng dụng của hàm SUM, AVERAGE, MAX?

- Trương đề bài lên bảng phụ. * Yêu cầu:

- Trả lời.

- Đọc nghiên cứu đề.

- Làm việc theo nhĩm trình bày lời giải mỗi bài trên 1 trang tính.

- Làm xong lưu bảng tính với tên:

Bai_tap_nhom1_A

_____ Bảng phụ _____ * Bài tập 1

Hãy cho biết kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính trong hình sau:

1) =SUM(A1:A3)2) 2) =SUM(A1:A3,100) 3) =SUM(A1+A4) 4) =SUM(A1:A2,A5) - Quan sát, yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Chuẩn kiến thức.

* Bài tập 2

Hãy cho biết kết quả của hàm tính trung bình cộng (AVERAGE) trên trang tính trong hình sau: 1) =AVERAGE(A1:A4) 2) =AVERAGE(A1:A4,300) 3) =AVERAGE(A1:A5) 4) =AVERAGE(A1:A2,A4) - Quan sát, yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Chuẩn kiến thức. * Bài tập 3 1) =MAX(A1:A3) 2) =MAX(A1:A4,100) 3) =MAX(A1,A4) 4) =MAX(A1,A5) - Khai thác tương tự. - Hoạt động nhĩm làm bài.

- báo cáo kết quả. - Nhận xét.

- báo cáo kết quả. - Nhận xét.

2. Bài tập 2

3. Bài tập 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính

*Yêu cầu:

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả bài làm của nhĩm mình.

?? Vì sao cơng thức 3 khơng tính ra kết quả?

- Các nhĩm khác tham khảo, bổ xung.

GV: kết luận

?? Vì sao cơng thức 3 và 4 lại cùng cho kết qủa là 10?

- Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm khác nhận xét, bổ xung. - Trả lời. 1. Bài tập 1 1) =SUM(A1:A3)  150 2) =SUM(A1:A3,100) 225 3) =SUM(A1+A4) ####### 4) =SUM(A1:A2,A5) 5 2. Bài tập 2 1) =AVERAGE(A1:A4) 62.5 2) =AVERAGE(A1:A4,300) 110 3) =AVERAGE(A1:A5) 62.5 4) =AVERAGE(A1:A2,A4) 58.3 3. Bài tập 3 1) =MAX(A1:A3) 9 2) =MAX(A1:A4,100) 100 3) =MAX(A1,A4) 10 4) =MAX(A1,A5) 10 C. Củng cố luyện tập - Kết hợp trong giờ. D. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Ơn cách sử dụng các hàm đã học để tính điểm trung bình các mơn học của em.

Tiết 16 – Bài thực hành 4. BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Ơn tập kiến thức về bảng tính điện tử, cách sử dụng các hàm để tính tốn. - Vận dụng thành thạo các hàm đã học để giải bài tập về tính tốn.

Một phần của tài liệu Giao an tin 7_nen xem (Trang 33 - 43)

w