D. Hướng dẫn về nhà ( ’)
A. Ra đề kiểm tra trên máy:
Câu 1: ( 3 đ) Nêu ý nghĩa và tác dụng của các nút lệnh trên thanh cơng cụ Print Preview
sau vào tương ứng trong cột B. Câu 2 ( 7 đ) Cho bảng tính sau:
a) Hãy nhập cơng thức để tìm ra dân tộc cĩ số dân đơng nhất và thấp nhất vào ơ tính D3, D4 và trả lời vào ơ tính E3, E4.
b) Nhập cơng thức tính số dân trung bình của 5 dân tộc đơng dân nhất và 5 dân tộc ít dân nhất vào ơ D10, D11 và trả lời vào ơ E10, E11.
* Lưu ý: - Sử dụng hàm để lập cơng thức.
- Câu 1 làm trên Sheet1, câu 2 làm trên Sheet2. - Ghi tên thành viên của nhĩm vào cuối bảng tính. - Lưu bảng tính với tên Kiem tra 1 tiet nhom1 7A. B. Đáp án Biểu điểm:
Câu1( 3 đ) - Đúng mỗi lệnh được 0,5 điểm.
Câu 2 ( 7đ)
- Tạo bảng và nhập thơng tin đầy đủ được 2 điểm.
Lập đúng cơng thức theo yêu cầu được 4 điểm ( mỗi cơng thức đúng 1 điểm) - Trình bày bảng bố cục hài hồ, đẹp được 1 điểm.
*** Thu bài.
C. Củng cố luyện tập
D. Hướng dẫn về nhà (1 ’)
- Ơn kiến thức từ bài 1 đến bài 7 chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì.
Tiết 33. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Ơn tập kiến thức đã học trong phần I:
Những kiến thức về sử dụng bảng tính: thiết lập được các trang tính đơn giản, thực hiện các tính tốn và các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính.
2. Kĩ năng:
- Ơn tập kĩ năng về sử dụng bảng tính: thiết lập được các trang tính đơn giản, thực hiện các tính tốn và các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức ơn tập, rèn luyện kĩ năng thực hành: thiết lập, thao tác và xử lí dữ liệu trên trang tính. - Xây dựng ý thức kỉ luật và hợp tác nhĩm. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Giáo viên • SGK, SGV, phịng máy. 2. Học sinh
• SGK, ôn bài, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp
7A:……… 7B:………
7C:……… 7D:………
A. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mớiB. Các hoạt động dạy học B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động: Ơn tập lí thuyết ( 44 )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung chính
GV: Sử dụng hệ thống câu hỏi giúp HS ơn lại kiến thức về bảng tính.
1) Tính năng chung của chương trình bảng tính là gì? Tính năng mạnh nhất của bảng tính Excel là gì? - suy nghĩ trả lời câu hỏi (cĩ thể tham khảo SGK). - ... I. Lý thuyết
1) Tính năng chung của bảng tính là: Tạo trang tính và thực hiện các tính tốn trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. 2) Màn hình làm việc của Excel
2) Màn hình làm việc của bảng tính Excel gồm những thành phần nào? 3) Nêu những thành phần chính trên trang tính?
4) Sau khi nhập dữ liệu khơng thực hiện bất kì một thao tác nào thì ta cĩ thể biết ơ tính đang chứa dữ liệu gì khơng?
5) Thanh cơng thức của Excel cĩ vai trị gì?
6) Em biết những hàm nào trong bảng tính? Cơng dụng của chúng là gì?
7) Ta cĩ thể sử dụng những thao tác nào đối với bảng tính?
8) Em cĩ thể sử dụng những cơng cụ nào để định dạng trang tính? * Ghi chú:
- GV cĩ thể tổ chức trị chơi gồm 2 đội chơi.
* Luật chơi: lần lượt từng thành viên của mỗi đội lên bảng viết 1 thao tác - 1 cơng cụ định dạng. + Đội 1: Thi viết những thao tác với bản tính.
+ Đội 2: Thi viết những cơng cụ định dạng trang tính.
- Tổ chức cử đại diện tham gia cuộc thi.
gồm: Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các thanh cơng cụ, thanh cơng thức, trang tính, tên cột, tên hàng, ơ tính, tên các trang tính. 3) Trang tính gồm: Hộp tên, thanh cơng thức, cột, hàng, các ơ, khối.
4) Ta cĩ thể biết ơ tính đang chứa dữ liệu gì, vì trong ơ tính dữ liệu số được căn lề phải cịn dữ liệi kí tự được căn lề trái.
5) Thanh cơng thức của Excel cĩ vai trị: dùng để nhập, hiển thị cơng thức và sửa nội dung dữ liệu.
6) Bảng tính Excel cĩ nhiều hàm chẳng hạn như: SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
- Hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN lần lượt dùng để tính tổng, tính trung bình cộng, tìm số lớn nhất, tìm số nhỏ nhất.
7) Các thao tác với bảng tính: Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xố cột và hàng, sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép cơng thức.
8) Các cơng cụ định dạng: Định dạng phơng chữ, cỡ chữ và kiểu chữ; chọn màu phơng; Căn lề trong ơ tính; Tăng/giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số; Tơ màu nền và kẻ đường biên cho ơ tính.
3. Củng cố luyện tập
- Kết hợp trong giờ.
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ơn kiến thức về bảng tính Excel đã ơn tập trong tiết.
- Thực hành các thao tác và các cơng cụ định dạng trang tính.
Tiết 34. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Ơn tập kiến thức đã học trong phần I:
Những kiến thức về sử dụng bảng tính: thiết lập được các trang tính đơn giản, thực hiện các tính tốn và các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính.
2. Kĩ năng:
- Ơn tập kĩ năng về sử dụng bảng tính: thiết lập được các trang tính đơn giản, thực hiện các tính tốn và các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức ơn tập, rèn luyện kĩ năng thực hành: thiết lập, thao tác và xử lí dữ liệu trên trang tính. - Xây dựng ý thức kỉ luật và hợp tác nhĩm. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Giáo viên • SGK, SGV, phòng máy. 2. Học sinh
• SGK, ôn bài, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp
7A:……… 7B:………
7C:……… 7D:………
A. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mớiB. Các hoạt động dạy học B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động: Thực hành tạo bảng ( 44 )
* Yêu cầu:
- Tạo bảng thời gian biểu trong tuần và bảng ghi thời khố biểu học tập của em (cĩ thể tham khảo mẫu bảng sau).
C. Củng cố luyện tập
- Kết hợp trong giờ.
D. Hướng dẫn về nhà (1 ’)
- Ơn tập kiến thức về bảng tính Excel đã ơn tập trong tiết 33, 34. Đặc biệt là các hàm. - Thực hành các thao tác và các cơng cụ định dạng trang tính.
- Chuẩn bị cho hai tiết kiểm tra học kì I (1 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành).
Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ
(THỰC HÀNH)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức đã học trong phần I:
Những khái niệm cơ bản về bảng tính : thiết lập các trang tính đơn giản, thực hiện các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính, định dạng trang tính, sử dụng hàm lập cơng thức tính tốn.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng thực hành thao tác và xử lí dữ liệu trên trang tính: Thiết lập các trang tính đơn giản, thực hiện các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính, định dạng trang tính, sử dụng hàm lập cơng thức tính tốn.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức ơn tập.
- Rèn khả năng tập trung, tính trung thực, kỉ luật.
II. PHẦN CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
• SGK, SGV, phịng máy. - Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh
• Ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp
7A:……… 7B:………
7C:……… 7D:………
A. Đề bài:
* Yêu cầu:
- Hãy tạo trang tính theo mẫu trên (Biết Chỉ số khối cơ thể BMI được tính bằng cách: Lấy Cân nặng (kg) chia cho Bình phương chiều cao (m) ).
- Sử dụng các hàm phù hợp để thực hiện những yêu cầu sau:
1) Tính chỉ số khối cơ thể của từng học sinh vào các ơ tương ứng trong cột E. 2) Tính điểm trung bình của từng học sinh vào các ơ tương ứng trong cột O. 3) Tìm ra điểm trung bình cao nhất và thấp nhất, kết quả để trong ơ B17 và C17. 4) Tìm ra chỉ số BMI cao nhất và thấp nhất, kết quả để trong ơ D17 và E17