D. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Trả lời câu hỏi 3, 4 ( SGK - 44).
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày giảng:.…/…./2009- …….…. :.…/…./2009- ……..… .…/…./2009- ………….…/…./2009- …………
Tiết 20
Bài 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng, chèn thêm , xố cột và hàng, sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép cơng thức.
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ơ tính khi sao chép cơng thức.
2. Kĩ năng:
- Biết điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng. - Biết chèn thêm , xố cột và hàng.
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu. - Biết sao chép cơng thức.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức vận dụng các thao tác với bảng tính vào phục vụ việc học tập.
II. PHẦN CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
• SGK, SGV, Phịng máy tính, máy Projector.
2. Học sinh
• SGK, ôn bài, xem trước bài mới.
Ổn định lớp
7A:……… 7B:………
7C:……… 7D:………
A. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mớiB. Các hoạt động dạy học B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng (29’ )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Hãy nhập cơng thức sau vào ơ C1: =SUM(A1,B1). Sau đĩ sao chép sang ơ D2.
Khi đĩ thu được cơng thức mới là gì?
?? Cĩ nhận xét gì về địa chỉ của ơ tính trong cơng thức?
? Nĩ đã thay đổi như thế nào?
* Giải thích cho HS thấy vị trí tương đối của các ơ tính trong cơng thức.
*Lưu ý: Nhờ sự thay đổi tự động địa chỉ của ơ tính trong cơng thức mà khi chèn hay xố hàng hoặc cột thì cơng thức vẫn đúng. * Hãy thực hiện chèn 3 cột/hàng xem cơng thức cĩ thay đổi gì khơng?
Yêu cầu:
- Nghiên cứu SGK và thực hiện thao tác Di chuyển nội dung các ơ cĩ cơng thức. - Thực hiện - Trả lời - Quan sát, nghe nắm bắt kiến thức. - HS thực hiện trực tiếp trên bản tính Bang diem cua lop em.
- thực hiện chèn 3 cột/hàng để kiểm nghiệm
- Trả lời:
+ Chèn hàng khơng làm thay đổi cơng thức.
+ Chèn cột làm thay đổi cơng thức.
4. Sao chép cơng thức a) Sao chép nội dung các ơ cĩ cơng thức.
+ Khi sao chép một ơ cĩ nội dung là cơng thức chứa địa chỉ, thì các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ơ đích.
b) Di chuyển nội dung các ơ cĩ cơng thức
*Củng cố:
?? Nêu sự khác biệt giữa Sao chép và di chuyển nội dung các ơ cĩ cơng thức?
- Hãy thực hiện trực tiếp trên bảng tính để thấy được sự khác nhau đĩ.
- Cơng thức được giữ nguyên, các địa chỉ trong cơng thức khơng bị điều chỉnh.
- thực hiện.
Hoạt động 2: Làm bài tập .(28 )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
*Bài tập:
- Nhập các dữ liệu và cơng thức sau lần lượt vào các ơ tính 22, 33, 44 và =SUM( A2, B3, C4) vào các ơ tính A2, B3, C4, D4.
- Sao chép cơng thức trên sang ơ D6, C7, F10. Thu được các cơng thức trong các ơ tính mới là gì? Chúng đã thay đổi như thế nào? ?? Nếu chèn thêm 2 cột, Chèn thêm 3 hàng thay đổi như thế nào?
Hoạt động cá nhân
- Làm bài trên máy, rồi tự rút ra câu trả lời.
- thực hiện chèn 3 cột/hàng.
*Bài tập:
- Nhập các dữ liệu và cơng thức sau lần lượt vào các ơ tính 22, 33, 44 và
=SUM( A2, B3, C4) vào các ơ tính A2, B3, C4, D4. - Sao chép cơng thức trên sang ơ D6, C7, F10. Thu được các cơng thức trong các ơ tính mới là gì? Chúng đã thay đổi như thế nào? ?? Nếu chèn thêm 2 cột, chèn thêm 3 hàng thay đổi như thế nào?
C. Củng cố luyện tập
- Kết hợp trong giờ.
D. Hướng dẫn về nhà (1 ’)
- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK - 44).
Tiết 21
KIỂM TRA 1 TIẾTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5 ( kiến thức về bảng tính điện tử): + Các thành phần chính của trang tính, bảng tính, các thao tác với bảng tính. + Kĩ năng sử dụng hàm trong tính toán.
2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ:
- Rèn ý thức thường xuyên ôn tập kiến thức đã học. - Rèn tư duy tổng hợp, so sánh.
- Rèn tính nghiêm túc, kỉ luật, trung thực.
II. PHẦN CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
• SGK, SGV. Đề bài - đáp án - biểu điểm
2. Học sinh
• Ôn tập, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp 7A:……… 7B:……… 7C:……… 7D:……… A. Ra đề bài *. Ma trận đề Bậc nhận thức Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL câuSố Điểm
Làm quen với chương trình bảng tính và dữ liệu trên trang tính. 6 3 3 1 ,5 9 4,5 Thực hiện các tính toán trên trang tính. 1 0 ,5 4 2 .0 3 1,5 8 4 Thao tác với bảng tính 3 1,5 3 1,5 Tổng Số câu 7 7 6 20
3 ,5 3,5 3 10 Điểm B. Đề ra theo ma trận. I. Trắc nghiệm khách quan: (7đ)
Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
1. Cụm từ “S5” trong hộp tên có nghĩa là
A. phím chức năng S5 B. kí tự trong ô được chọn là S5. C. ô ở cột S hàng 5 D. ô ở hàng S cột 5.
2.Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây?
A. Kí tự B. Số
C. Thời gian. D. Tất cả các kiểu dữ liệu trên
3. Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải gõ là
A. ô đầu tiên tham chiếu tới; B. dấu ngoặc đơn;
C. dấu nháy; D. dấu bằng
4. Trong các chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo công thức được định nghĩa sẵn. Các công cụ đó chính là thức được định nghĩa sẵn. Các công cụ đó chính là
A. định dạng B. chú thích C. hàm D. biểu thức
5. Trong các cách viết hàm sau cách viết đúng là .
A. =average(“a1:a5”) B. =average(a1:a5)
C. =everage(a1:a5) D. =avegare(a1:a5)
6. Thông tin trong hộp tên cho biết
A. Địa chỉ ô tính chứa dữ liệu B. Địa chỉ ô tính chứa công thức C. Địa chỉ ô tính đang kích hoạt D. Nội dung ô tính đang kích hoạt.
7. Trong các cách viết hàm sau cách viết đúng là:
A. =sum(“a1:a5”) B. =SUM(‘a1:a5’)
C. =sum(“a1+a5”) D. =sum(a1:a5)
8. Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa là:
A. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số. B. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi.
C. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số. D. Cả A và B.
9. Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
A. =SUM(25,A7,D3) B. =SUM(25,A7:D3)
C. =SUM(A1:D3,F6) D. =SUM(25:A7:D3)
10. Trong các cách viết hàm sau cách viết đúng là:
A. =max(a1:a5) B. =max(‘a1:a5’)
C. =max(“a1+a5”) D. =mac(a1:a5)
11. Cách viết địa chỉ của một khối đúng là
A. 5A : 8B B. A5 ; B8
12. Thanh công thức dùng để
A. Hiển thị công thức trong ô tính B. Hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính
C. Được dùng để nhập dữ liệu D. Cả hai ý B và C.
13. Cách nhập công thức để tính giá trị 144 : 6 – 3 × 5 trong Excel là
A. =144 : 6 y – 3 × 5 B. =144/6 – 3 × 5
C. =144 : 6 – 3 * 5 D. =144/6 – 3 * 5
14. Màn hình Excel có công cụ đặc trưng cho bảng tính là
A. Thanh công thức B. Thanh bảng chọn
C. Thanh tiêu đề D. Thanh công cụ.