III: Tiến trình tổ chức bài day:
Tiết 40 Đ 33 Hạt và các bộ phận của hạt.
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kể tên đợc những bộ phận của hạt. 2. Kỹ năng:
Phân biệt đợc hạt một lá mầm và hai lá mầm
Giải thích đợc tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống.
II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Tranh câm về các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô.
_ Mẫu vật thật:
Một số hạt đỗ đen đã ngâm nớc trớc một ngày
Một số hạt ngô đã đặt trớc trên bông ẩm từ 3 đến 4 ngày
III: Tiến trình tổ chức bài day:
A_ ổn định lớp:
B_ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ phận của hạt. GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh
đầu tiên của mục một
_ GV theo dõi hớng dẫn các nhóm HS cha tự bóc tách và quan sta đợc các bộ phận của hạt. Cần lu ý HS tìm đủ các bộ phận của mõi hạt nh đã ghi chú trong hình. _ GV kiểm tra sự hiểu biết của HS về các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô bằng cách cho HS lên bảng chỉ trên tranh câm các bộ phận của mỗi hạt.
(?) Tìm những thông tin cần thiết trong kết quả vừa quan sát đ- ợc để trả lời các câu hỏi.
_ HS thực hiện lệng đầu tiên của mục 1. _ Mỗi HS tự tách bóc 2 hạt theo hớng dẫn của SGk, quan sát trên vật mẫu thật đã tách đựơc và ảnh trong SGk để tìm đợc đầy đủ các bộ phận của hạt. ( HS có thể trao đổi kết quả tìm đợc trong nhóm nhỏ) _ HS hoàn thiện bảng. 1) Các bộ phận của hạt:
C_ Kiểm tra, đánh giá:
STT Câu hỏi Trả lời
Hạt đỗ den Hạt ngô
1 Hạt gồm có những bộ phậnnào? Vỏ và phôi Vỏ, phôi và phôinhũ. 2 Bộ phận nào bao bọc vàbảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt. 3 Phôi gồm có những bộphận nào? Chồi mần, lá mầm,thân mầm và rễ
mầm.
Chồi mần, lá mầm, thân mầm và rễ
mầm. 4 Phôi có mấy mầm? Hai lá mầm Một lá mầm 5 Chất dinh dỡng dự chữ củahạt chứa ở đâu? ở hai lá mầm ở phôi nhũ.
Hoạt động 2: Phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm. _ HS so sánh những t liệu trong
bảng phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô và ghi vào vở bài tập.
_ GV cho vài HS báo cáo kết quả thu đợc để cả lớp tham gia ý kiến.
_ HS đọc phần thông tin SGK để nhận ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm, từ đó có khái niệm về cây 1 lá mầm và cây hai lá mầm. GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
(?) Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào?
(?) Thế nào là cây hai lá mầm và cây Một lá mầm? GV cho HS đọc kết luận SGk/109. 2) Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm: _ Cây Hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.
Ví dụ: cây đỗ den, cây lạc, cây bởi, cây cam,...
_ Cây Một lá mầm: lá những cây phôi của hạt chỉ có một lá mầm.
Ví dụ: Cây ngô, cây lúa, cây kê,...
GV dùng câu hỏi Sgk /109 để kiểm tra HS.
_ Câu 1 chỉ yêu cầu HS tái hiện kiến thức , có thể dùng để kiểm tra HS trung bình và yếu.
_ Câu 2 là câu vận dụng kiểm tra đợc mọi HS.
Chọn hạt để làm giống cần có đủ các điều kiện sau:
+ Hạt to , mẩy , chắc : sẽ có nhiều chất dinh dỡng và bộ phận phôi khoẻ .
+ Hạt không bị sứt sẹo : Các bộ phận nh vỏ, phôi , chất dinh dỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thờng . Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây cn , hạt mới nảy mầm đ- ợc.
+ Hạt không bị sâu, bệnh sẽ tránh đợc những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
_ Câu 3 kiểm tra HS khá giỏi.
Câu nói của bạn cũng đúng nhng cha thật chính xác vì hạt lạc không có phần chất dinh dỡng dự trữ riêng mà chất này đợc chứa trong phần lá mầm của phôi.
( Hạt lạc có cấu tạo giống nh hạt đỗ den chỉ gồm có hai bộ phận là vỏ va fphôi , vì chất dinh dỡng dự trữ của hạt không tạo thành một bộ phận riêng mà chứa trong hai lá mầm ( là một phần của phôi) . Vì vậy câu nói của bạn cha thật chính xác.)
E_ Dặn dò:
_ Làm bài tập trong Sgk/109.
Có hai cách xác định các hạt đó là hạt của cây Hai lá mầm:
+ Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát đợc hai lá mầm của phôi.
+ Gieo cho hạt nảy thành cây mầm để có thể quan sát số lá mầm ở cây mầm đó.