Các hoạt động dạy và học 1 ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 6 ki 1 - chuan (Trang 68 - 81)

II I Tiến trình lên lớp

A-Các hoạt động dạy và học 1 ổn định lớp:

1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

? Nêu các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp? ý nghĩa của quang hợp?

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hô hấp ở cây

Mục tiêu: Hs nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm, thiết lập kế 1 thí nghiệm để rút ra kết luận.

a) Thí nghiệm 1

Gv yêu cầu Hs nghiên cứu sgk trang 77

? Trình bày lại các bớc tiến hành thí nghiệm?

Gv cho Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi sgk - 77

Hs đọc sgk – 77. Hs trình bày lại

Hs thảo luận nhóm trả lời.

- Không khí trong 2 chuông đều đều có khí CO2 vì có lớp váng ở nớc vôi trong

- Trên mặt cốc nớc vôi trong chuông A lớp váng dayd hơn vì cây thải ra khí CO2 trong

? Từ kết quả thí nghiệm em có nhận xét gì?

Gv nhận xét bổ sung. b) Thí nghiệm 2

Gv yêu cầu hs thiết kế thí nghiệm dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và những dụng cụ có sẵn.

Gv quan sát các nhóm với Hs trung bình có thể không biết bố trí thì Gv có thể hớng dẫn tỉ mỉ . Gv thử kết quả đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát

? Đóm tắ ngay chứng tỏ điều gì? ? Qua thí nghiệm em rút ra điều gì?

Gv chốt lại kết luận

Hs: - Cây thải ra khí CO2 trong quá trình hô hấp.

Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung Hs: Trong cốc không còn khí oxi và cây đã nhả ra khí CO2 Hs: Cây nhả ra khí oxi và hút khí CO2 quá trình hô hấp.

- Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí CO2

Hoạt động 2 : Hô hấp ở cây Mục tiêu: Hs hiểu đợc khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk

và trả lời 4 câu hỏi

Yêu cầu: - Viết đúng sơ đồ sự hô hấp.

- Mô tả các cơ quan của cây đều hô hấp.

- Biện pháp làm cho đất tơi xốp.

Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời Gv bổ sung các biện pháp làm cho đất thoáng:

- Cày bừa kĩ  đất xốp trớc khi gieo hạt tạo điều kiện cho hạt hô hấp tốt  nảy mầm thuận lợi.

- Luôn xới xáo cho đất tơi xốp đủ không khí cho rễ. - Phơi ủ đất trớc khi cấy và làm cỏ sục bùn tạo đk cho đất chứa nhiều không khí.

Hs đọc thông tin sgk Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét bổ sung.

Hs: Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các bộ phận của cây dều tham gia hô hấp.

Chất hữu cơ + Khí O2  Năng lợng + CO2 + Hơi nớc. - Hô hấp là cây đã lấy oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lợng cung cấp cho các hoạt động sống của cây đồng thời thải ra khi oxi và hơi nớc.

- Cây sống trên cạn bị ngập úng phải tháo nớc ngay để tránh úng cho đất thoáng. Gv chú ý cho Hs hiểu cây hô hấp suốt ngày đêm, về đêm cây chỉ ngng không quang hợp nhng vẫn hô hấp.

? Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở?

? Qua thí nghiệm ta rút ra đợc điều gì?

Hoạt động 3 : Củng cố

Gv cho Hs dọc phần ghi nhớ sgk.

B : Kiểm tra, đánh giá:

Gv: Kiểm tra câu hỏi 3 sgk.

Yêu cầu : Trong phòng ngủ nhiều cây hoa ban đêm cây hô hấp sẽ lấy oxi nhả khí CO2. Nếu đóng kín cửa  trong phòng sẽ thiếu oxi, nhiều khí CO2  ngời ngủ dễ bị ngạt , có thể chết.

C: Dặn dò:

- Học và trả lời câu hỏi sgk

- Ôn bài “Cấu tạo trong của phiến lá”

- Gợi ý câu 5: Sản phẩm của quá trình quang hợp là nguyên liệu của hô hấp và ngợc lại. Hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo ra. Quang hợp và mọi hoạt động sống của cây đều sản ra năng lợng .  Cây sống không thể thiếu hai quá trình này

Tuần 14

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 28 phần lớn nớc vào cây đi đâu ? I - Mục tiêu

- Hs biết lựa chọn cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn nớc do rễ cây hút vào cây đã đợc lá cây thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc. - Nêu đợc ý nghĩa của sự thoát hơi nớc.

- Nắm đợc những đkiện bên ngoài ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc qua lá - Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.

- Hs đợc rèn kĩ năng quan sát nhận biết, so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức

- Giáo dục lòng say mê môn học

II - Chuẩn bị

- Gv: Tranh vẽ phóng to “Nớc thoát hơi qua lỗ khí ở lá” - Hs: Theo hớng dẫn .

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

Xen kẽ trong giờ.

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nớc vào cây đi đâu? Mục tiêu: Hs biết nhận xét thí nghiệm, so sánh lựa chon thí nghiệm

? Dựa đoán điều gì qua tên của thí nghiệm của một số Hs? ? Để chứng minh dự đoán đó họ đã làm gì? Gv cho Hs các nhóm lựa chọn thí nghiệm. ? Sự lựa chọn nào đúng? Gv chốt lại đáp án

- Trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 1 cây tơi có rễ thân mà đã ngắt bỏ lá để lám đối chứng với cây có đủ thân, rễ, lá. Làm nh vậy sẽ chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm.

- Phân tích kết quả thí nghiệm Kết quả thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải đã chứng tỏ lợng nớc do rễ cây hút lên đã đợc thoát ra ngoài và thoát qua lá.

Kết quả thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú chỉ chứng minh đợc ở cây có lá đã có hiện tợng thoát hơi nớc, cây không lá không có hiện tợng đó. Nhng thí nghiệm cha chứng minh đợc lợng nớc thoát ra là do rễ hút lên bởi vì trong hiện tợng hô hấp cây cũng thải ra hơi nớc

Hs: Dự đoán phần lớn nớc do rễ cây hút vào đã đợc thoát hơi qua lá . Hs: Để chứng minh dự đoán đó họ đã làm thí nghiệm. Hs các nhóm lựa chọn thí nghiệm và giải thích cách lựa chọn của nhóm mình. Hs phân tích kết quả thí nghiệm

 Chỉ nhóm Tuấn và Hải mới kiểm chứng đợc dự đoán .

? Vậy phần lớn nớc nớc do rễ cây

hút đã đi đâu? Hs: Phần lớn nớc nớcdo rễ cây hút vào cây đã đợc thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc qua lá.

Kết luận : Phần lớn nớc nớc do rễ cây hút vào cây đã đợc thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc qua lá.

Hoạt động 2 : ý nghĩa của sự thoát hơi nớc qua lá. Mục tiêu: Nắm đợc ý nghĩa của sự thoát hơi nớc.

? Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây?

Gv: (Chốt lại) Hiện tợng thoát hơi nớc qua lá giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá, giữa cho lá khỏi bị khô.

Hs: - Tạo sức hút  vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá. - Làm mát dịu cho lá. - Tạo sức hút  vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá. - Làm mát dịu cho lá.

Hoạt động 3 : Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá? Mục tiêu: Hs nắm đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá Gv cho Hs nghiên cứu sgk và trả

lời câu hỏi. Gv có thể gợi ý:

? Khi nào lá cây thoát hơi nớc nhiều?

? Nếu cây thiếu nớc sẽ xảy ra hiện tợng gì?

?Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá?

Hs đọc sgk

Hs: Vào những ngày có gió khô thổi mạnh lá thoạt hơi nớc nhiều. Hs: Cây thiếu nớc sẽ bị khô cằn  còi cọc và chết.

Hs: Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá nh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí .

Kết luận: Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá nh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí .

Hoạt động 3 : Củng cố

? Qua bài học hôm nay ta cần nắm đợc điều gì?

Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk.

Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

B : Kiểm tra, đánh giá:

? Trả lời câu hỏi 3 sgk - 82.

C: Dặn dò:

- Học và trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục có thể em cha biết.

- Chuẩn bị: Đoạn cây xơng rồng( thanh long), củ dong, củ hành, cành mây. - Kẻ bảng trang 85.

Tuần 15

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 29 biến dạng của lá I - Mục tiêu

- Hs nêu đợc đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng từ đó hiểu đợc ý nghĩa biến dạng của lá.

- Rèn cho Hs kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ tranh vẽ. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II - Chuẩn bị

Gv: - Mẫu cây mây, dậu Hà Lan, cây hành còn xanh lá, củ dong ta, cành xơng rồng.

- Tranh cây nắp ấm, cây bèo đất. Hs:Theo hớng dẫn

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

? Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nớc qua lá?

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Có những loại lá biến dạng nào? Mục tiêu: Hs nắm đợc 1 số loại lá biến dạng và chức năng của chúng.

Gv cho Hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sgk

Gv chữa bằng cách cho Hs chơi trò chơi “Thi điền vào bảng liệt kê” - cho Hs bốc thăm

Gv cho 3 Hs lên bảng chọn mảnh bìa ghi sẵn dặc điểm, hình thái, chức năng … gắn vào vị trí thích hợp. Hs đọc sgk, quan sát hình 25.1 25.7 sgk - 84 Hs đại diện nhóm trả lời.

Lớp theo dõi bổ sung Hs tham gia trò chơi Nghe luật chơi

Hs các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.

Tên mẫu vật

Đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến dạng

Chức năng chủ yếu của lá biến dạng

Tên lá biến dạng

Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát

hơi nớc Lá biến thànhgai Lá đậu Hà

Lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn Lá cây mây Lá ngọn có dạng có tay móc Giúp cây bám để leo

lên cao

Tay móc Củ riềng Lá phủ trên thân rễ, có dạng

vảy mỏng, màu nâu nhạt. Che chở và bảo vệcho chồi của thân rễ Lá vảy Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày,

có màu trắng Chứa chất dự chữ chocây Lá dự trữ Cây bèo đất Trên lá có rất nhiều lông tuyến

tiết chất dính thu hút và có thể tiêu hóa mồi.

Bắt và tiêu hóa mồi. Lá bắt mồi Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái

bình có nắp đậy, tiết chất dính thu hút và tiêu hóa sâu bọ.

Bắt và tiêu hóa sau

bọ chui vào bình Lá bắt mồi

Hoạt động 2 : Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?

Mục tiêu: Hs hiểu đợc khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp Gv cho Hs xem lại bảng của hoạt

động 1

? Nêu ý nghĩa của lá biến dạng? Gv có thể gợi ý:

? Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá thờng?

? Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây?

Gv chốt lại: Lá của một số loại

Hs đọc bảng đã hoàn chỉnh

Hs đứng tại chỗ trả lời.

cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.

loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.

Hoạt động 3 : Củng cố

? Qua bài học hôm nay ta cần nắm đợc điều gì?

Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk.

Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

B : Kiểm tra, đánh giá:

(?) TRả lời câu hỏi Sgk

C: Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.

- Chuẩn bị: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm,lá cây thuốc bỏng.

Tuần 15

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 30 sinh sản sinh dỡng tự nhiên I - Mục tiêu

- Hs nắm đợc khái niệm đơn giản về về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.Tìm đợc một số ví dụ về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

- Nắm đợc các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II - Chuẩn bị

Gv: Tranh vẽ hình 26.4sgk, kẻ bảng sgk - 88 Hs:Theo HD.

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

?ý nghĩa của lá biến dạng?

? Có những loại lá biến dạng nào? Cho ví dụ?

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu những khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân,lá ở một số cây có hoa.

Mục tiêu: Hs thấy đợc cơ quan sinh dỡng của 1 số cây có khả năng mọc chồi--> tạo cây mới.

Gv cho Hs hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi sgk.

Gv cho Hs hoàn thành bảng trong vở bài tập

Gv gọi một Hs lên bảng điền vào bảng phụ.

Hs hoạt động nhóm và trả lời

Hs hoàn thành, lớp theo dõi nhận xét

TT Tên cây Sự tạo thành cây mới Mọc từ phần nào

của cây

Phần đó thuộc loại cơ quan nào?

Trong điều kiện nào?

1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dỡng Có đất ẩm

2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dỡng Nơi ẩm

3 Khoai Rễ củ Cơ quan sinh dỡng Nơi ẩm

4 Lá cây bỏng Lá Cơ quan sinh dỡng Đủ độ ẩm ? Vậy ở một số cây cơ quan sinh

dỡng của cây có khả năng tạo ra cây mới trong điều kiện nào?

Hs: ở một số cây cơ quan sinh dỡng của cây có khả năng tạo ra cây mới trong điều kiện đất ẩm.

KL: ở một số cây cơ quan sinh dỡng của cây có khả năng tạo ra cây mới trong điều kiện đất ẩm.

Hoạt động 2 : 2- Sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

Mục tiêu: Hs hiểu đợc khái niệm sinh sản sinh dỡng tự nhiên. Gv yêu cầu Hs hoạt động độc lập,

thực hiện yêu cầu ∇sgk - 88.

? Em hiểu thế nào là sinh sản sinh dỡng tự nhiên?

Gv cho Hs nhắc lại khái niệm về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

? Trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dỡng tự nhiên?

? Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó?(nhất là cỏ gai)

? Vậy cần phải có những biện pháp gì và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại?

Hs xem lại bảng tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sgk. ... sinh dỡng ... thân bò, thân rễ, thân củ, lá,... độ ẩm ... sinh d- ỡng... Hs: Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dỡng gọi là sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

Hs: Cây hoa đá, cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất. Hs: Cỏ dại muốn tiêu diệt phải nhặt bỏ đợc toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dới đất.Vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ nên

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 6 ki 1 - chuan (Trang 68 - 81)