Chơng Vi Hoa và sinh sản hữu tính

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 6 ki 1 - chuan (Trang 81 - 92)

II I Tiến trình lên lớp

Chơng Vi Hoa và sinh sản hữu tính

Tuần 16

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 32 Cấu tạo và chức năng của hoa. I - Mục tiêu

- Phân biệt các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận. Giải thích đợc vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

- Hs đợc rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh.

II - Chuẩn bị

Gv: Hoa bởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. Hs:Theo hớng dẫn

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

? Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây?Lấy ví dụ? ? Em hiểu thế nào là nhân giống vô tínhtrong ống nghiệm? Hs nêu đn sgk và tự lấy ví dụ.

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Các bộ phận chính của hoa. Mục tiêu: Hs nắm đợc các bộ phận chính của hoa. Gv cho Hs quan sát hoa thật từ đó

xác định các bộ phận chính của hoa và đối chiếu với hình 28.1 sgk--> Ghi nhớ các bộ phận chính của hoa.

Gv cho Hs tách hoa để quan sát những đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị, nhụy.

Gv chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh giới thiệu hoa vàcaus tạo của nhị, nhụy.

Hs quan sát hoa thật từ đó xác định các bộ phận chính của hoa. Hs hoạt động theo nhóm thực hiện theo yêu cầu sgk - 94. Hs đại diện các nhóm trình bày kết quả thu đợc.

Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

Hs nêu lại kết luận: Kết luận: Hoa gồm các bộ phận: Đài, tràng, nhị,nhụy. - Nhị gồm: Chỉ nhị và bao phấn(chứa hạt phấn)

- Nhụy gồm: Đầu, vòi, bầu nhụy, noãn trong bầu nhụy.

Hoạt động 2 : 2 - Chức năng các bộ phận của hoa. Mục tiêu: Hs xác định đợc chức năng từng bộ phận của hoa. Gv yêu cầu Hs hoạt động cá nhân

nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi sgk - 95.

Hs đọc thông tin và quan sát bông hoa và trả lời câu hỏi sgk - 95.

Gv chốt lại:

- Đài, tràng có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong(nhị và nhụy).

- Nhị và nhụy có chức năng sinh sản duy trì nòi giống.

Bộ phận có chức năng sinh sản chủ yếu của hoa là: Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn của nhị và tế bào sinh dục cái trong của nhụy. - Đài, tràng bao bọc và bảo vệ nhị và nhụy.

Hoạt động 3 : Củng cố

? Qua bài học hôm nay ta cần nắm đợc điều gì?

Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk. Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

B : Kiểm tra, đánh giá:

? Trả lời câu hỏi sgk - 95?

C: Dặn dò:

- Học và trả lời câu hỏi sgk. - làm bài tập sgk - 95.

- Chuẩn bị: Hoa bí, mớp,râm bụt, loa kèn, hoa huệ, tranh các loại hoa. - Kẻ bảng trang 97.

Tuần 17

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 33 các loại hoa I - Mục tiêu

- Hs phân biệt đợc 2 loại hoa đơn tính và lỡng tính. Phân biệt đợc 2 cách xếp hoa trên cây biết đợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.

- Hs đợc rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh.

- Giáo dục lòng yêu thích môn học, ý thức bảo vệ thực vật,hoa.

II - Chuẩn bị

Gv: Mẫu hoa da chuột, hoa cải, hoa bởi, hoa khoai tây, hoa hồng, hoa cúc trắng.

Hs: Theo hớng dẫn

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

? Nêu các bộ phận chính của hoa và chức năng của từng bộ phận? Hs nêu, lớp theo dõi nhận xét và đánh giá cho điểm.

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Phân cia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Mục tiêu: Hs dựa vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm. Gv cho Hs đặt hoa lên bàn để

quan sát và điền các thông tin vào bảng đã kẻ sẵn trong vở bài tập

Hs quan sát và điền các thông tin vào bảng Hs đại diện các nhóm trả lời.

Các nhóm khác bổ sung.

Hoa số

mấy Tên cây Các bộ phận sinh sản chủyếu của hoa. Thuộc nhómhoa nào?

1 Hoa da chuột 2 Hoa cải 3 Hoa bởi 4 Hoa liễu 5 Hoa liễu 6 Hoa khoai tây 7 Hoa táo tây 8 Hoa da chuột

? Thế nào là hoa đơn tính và hoa lỡng tính?

Gv gọi Hs lên bảng nhặt hoa thành 2 nhóm hoa đơn tính và l- ỡng tính.

Gv cho Hs hoàn thành tiếp cột 4 của bảng.

Hs: trả lời

Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị.

Hoa lỡng tính là hoa có cả nhị và nhụy.

Hoạt động 2 : 2 - Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây.

Mục tiêu: Hs hiểu đợc khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp Gv bổ sung thêm một số ví dụ

khác về hoa mọc thành cụm nh hoa huệ, hoa phợng bằng mẫu vật hoặc bằng tranh( đối với hoa cúc

Hs quan sát hình 29. 2 và quan sát tranh ảnh su tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận

Gv nên tách hoa nhỏ để Hs biết) ? Từ các kết quả trên em có nhận xét gì?

biết qua tranh, hoặc mẫu.

Hs: Rút ra nhận xét Có 2 cách mọc hoa

- Mọc đơn độc: Hoa hồng, hoa ổi ...

- Mọc thành cụm: Hoa cúc, hoa cải, hoa phợng ..

Hoạt động 3 : Củng cố

? Qua bài học hôm nay ta cần nắm đợc điều gì?

Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk.

Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

B : Kiểm tra, đánh giá:

? Trả lời câu hỏi 3 sgk - 98.

Yêu cầu: Những hoa nhỏ thờng mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ. Sâu bọ có thể phát hiện ra chúng từ xa và bay lên hút mật hoặc lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác nên có thể giúp cho nhiều hoa dợc thụ phấn, quả sẽ đậu đợc nhiều hơn.

C: Dặn dò:

- Học và trả lời câu hỏi sgk.

- Chuẩn bị:Su tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, mẫu hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

Tuần 17

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34 Ôn tập học kì i I - Mục tiêu

- Hs có hệ thống kiến thức về thực vật có hoa; các bộ phận và chức năng của cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản; vẽ và chú thích đợc tế bào thực vật; cấu tạo trong của miền hút, thân non, phiến lá; khái niệm quang hợp, hô hấp. Thí nghiệm cây hô hấp, quang hợp; các hình thức sinh sản sinh dỡng ở cây xanh; cấu tạo, chức năng các loại hoa.

- Kĩ năng tổng hợp kiến thức, phân tích và so sánh; kĩ năng vẽ hình. - Hs đợc rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh.

- Giáo dục lòng yêu thích môn học, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.

II - Chuẩn bị

Gv: Chuẩn bị nội dung ôn tập. Hs:Theo hớng dẫn.

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

Xen kẽ trong giờ.

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa Mục tiêu: Hs nhận biết đợc thực vật nào có hoa, thực vật nào không có hoa. ? Dựa vào đặc điểm nào để phân

biệt đợc thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho ví dụ?

? Cơ thể thực vật có hoa gồm mấy loại cơ quan, chức năng của chúng?

Hoạt động 2 : 2 - Cấu tạo tế bào thực vật Mục tiêu: Hs nắm đợc các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng. Gv treo tranh câm cấu tạo tế bào

thực vật

? Nêu các bộ phận và chức năng của chúng?

Gv chốt lại các bộ phận chính của tế bào và chức năng của chúng.

Hs lên bảng chỉ trên tranh vẽ.

Hs cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3 : Ôn tập về “Rễ“

? Có mấy loại rễ chính? Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các loại rễ?

? Rễ có mấy miền? Miền nào quan trọng nhất?Vì sao?

? Miền hút đợc cấu tạo nh thế nào? Nêu chức năng?

Gv treo tranh câm về miền hút của rễ yêu cầu chỉ các bộ phận trên tranh và ghi chú

? Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng của chúng và lấy ví dụ?

Hs: Trả lời Hs : trả lời

Hs : trả lời

Hs: Lên bảng thực hiện và lớp theo dõi nhận xét. Hs : trả lời - Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con - Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ góc thân. : Có 4 miền là : miền trởng thành, miền hút, miền sinh trởng, miền chóp rễ.

Miền quan trọng nhất là miền hútvì nó giữ chức năng hút nớc và muối khoáng. Các bộ phận của miền hút: + Vỏ: gồm: biểu bì và thịt vỏ. + Trụ giữagồm :- Bó mạch( gồm mạch rây và mạch gỗ) và Ruột. Miền hút có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. - Rễ móc chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Vi dụ: củ cải, cà rốt...

- Rễ thở lấy oxi cung cấp cho các phần của rễ dới đất. Ví dụ : Bụt mọc, mắm, bần ...

- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ: Tơ hồng, tầm gửi...

Hoạt động 4: Ôn tập về “Thân“.

? Có mấy loại thân chính? ? Cấu tạo của thân?

? Em hãy nêu các đặc điểm của

Hs đứng tại chỗ nêu Lớp theo dõi nhận xét.

thân đứng, thân leo, thân bò? Cho ví dụ?

? Có mấy loại thân biến dạng? Lấy ví dụ?

Hoạt động 5 : Sinh sản sinh dỡng

? Em hãy kể các cách sinh sản sinh dỡng tự nhiên và do ngời? Lấy thí dụ?

? Đặc điểm chung nhất của các cách sinh sản đó?

Hs đứng tại chỗ nêu Lớp theo dõi nhận xét.

Hoạt động 6 : Các bộ phận của hoa, chức năng . Phân biệt hoa đơn tính, hoa lỡng tính.

? Nêu các bộ phận chính của hoa và chức năng?

? Điểm khác nhau cơ bản của hoa đơn tính và hoa lỡng tính? Lấy ví dụ?

Hs đứng tại chỗ nêu Lớp theo dõi nhận xét.

Hoạt động 7 : Củng cố

? Qua tiết học hôm nay ta cần nắm đợc điều gì?

Gv cho Hs nêu lại các kiến thức đã ôn tập.

Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

B : Kiểm tra, đánh giá:

Kết hợp trong giờ.

C: Dặn dò:

- Học và trả lời theo nội dung ôn tập. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.

Tuần 18

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 35 kiểm tra học kì i ( Soạn trong giáo án chấm trả)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 36 THụ phấn I - Mục tiêu

- Hs phát biểu đợc khái niệm thụ phấn; nêu đợc những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn; phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.

- Hs đợc rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh.

- Giáo dục lòng yêu thích môn học, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.

II - Chuẩn bị

Gv: Mẫu vật hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ; tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ.

Hs: Hoa tự thụ phấn và 1 hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

III - Tiến trình lên lớp

A- Các hoạt động dạy và học1 - ổn định lớp: 1 - ổn định lớp:

2 - Kiểm tra:

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Mục tiêu: Hs nắm và phân biệt đợc hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn a) Hoa tự thụ phấn

Gv treo tranh vẽ hình 30.1 sgk và giới thiệu tranh.

? Thế nào là hiện tợng thụ phấn? Gv: Hoa tự thụ phấn càn những điều kiện nào?

b) Hoa giao phấn

Gv cho Hs nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi 1b

? Thực tế hoa thụ phấn nhờ yếu tố nào?

Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

Hs: Trả lời Hs: Trả lời

Hs: Trả lời

Hoa có phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn.

- Hoa lỡng tính.

- Nhị và nhụy chín đồng thời - Hoa lỡng tính hoặc hoa đơn tính.

- Nhị và nhụy không chín đồng thời

Nhờ sâu bọ, gió, ngời.

Hoạt động 2 : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

Mục tiêu: Hs nhận biết đợc các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Gv treo tranh vẽ hớng dẫn Hs

mục ∇ sgk/ 100 Gv nhấn mạnh:

- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm.

- Đĩa mật nằm ở đáy hoa.

- Hạt phấn và đầu nhụy có chất dính.

Hoạt động 3 : Củng cố

? Qua bài học hôm nay ta cần nắm đợc điều gì?

Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk.

Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

B : Kiểm tra, đánh giá:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

A-Hoa có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm. B- Đĩa mật nằm ở đáy hoa.

C - Hạt phấn và đầu nhụy có chất dính. D - Cả 3 đáp án trên đều đúng.

C: Dặn dò:

- Học và trả lời câu hỏi sgk.

Gợi ý câu 4: Hoa nở ban đêm thờng có màu trắng có tác dụng làm cho sâu bọ dễ nhận ra. Ngoài ra chúng còn có mùi thơm rất đặc biệt khiến cho sâu bọ tìm đến mùi dù cha nhìn thấy hoa.

- Tìm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

- Chuẩn bị: cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que. - Kẻ bảng trang 85.

Tuần 18

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 36 Đ 30 Thụ phấn.

I. Mục tiêu:

2. Kỹ năng: Kể đợc đặc điểm chính của hoa từ thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

Kể đợc những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một số hoa.

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Su tầm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có ở địa phơng.

_ Su tầm tranh ảnh về một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ khác mà ở địa phơng không có.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 6 ki 1 - chuan (Trang 81 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w