GV HS
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông.
-Các em đã đợc học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé ngời ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
HĐ2 .Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị nào?
-Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2 ?
-Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2 ?
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
- HS nêu
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông. - có cạnh 1mm. - 1cm2 = 100mm2 - 1mm2 = 1/ 100cm2 -Sử dụng đơn vị mét vuông. - HS nêu -Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé. -Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn. -HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
-Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
-Cho HS đọc lại bảng đo diện tích.
HĐ3: Luyện kỹ năng đọc , viết
Bài 1.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
HĐ4: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo
Bài 2: Hớng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang lớn và ngợc lại
Bài 3:
Cho HS làm bài vào bảng con
HĐ5: Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ của chúng
- GV nhận xét giờ
- HS đọc
* HSKT : Làm bài tập 1.
- Hs đọc đề, nêu yêu cầu của đề
- HS tự làm sau đó đổi chéo vở kiểm tra - Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận thức đợc u, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sa lỗi; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.
* HSKT: Biết bắt trớc bạn viết lại đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trớc lớp.
-Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
GV HS
A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
2.Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Những lỗi điển hình: +Phần kết luận của Cờng. +Phần thân bài của Tiến.
+Đoạn đầu miêu tả cơn ma của Đông -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- Về chính tả
- Về cách dùng từ và câu
-hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+Mời một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp.
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
3. Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho HS và hớng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- GV nhận xét:
4- Củng cố “ dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi.
* HSKT: Chú ý lắng nghe. -HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng.
-Một số HS trình bày.
* HSKT: Nhìn viết lại một đoạn văn trong bài làm.
-Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về quan sát một cảnh sông nớcvà ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị bài sau.