Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu giáo án tổng hợp tuần 1- B1 (Trang 73 - 77)

GV HS

A-Kiểm tra bài cũ:

HS đọc lai bài" Những con sếu bằng giấy" và nêu ý nghĩa bài.

B -Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.

- GV giới thiệu vào bài.

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm

hiểu bài: a. Luyện đọc:

- Mời một HS khá, giỏi đọc.

- Cho HS lần lợt đọc nối tiếp từng khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ

- Cho HS Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tơi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả,gợi cảm, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ

b. Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc thầm toàn bài thơ. Cùng nhau suy nghĩ , trao đổi, trả lời các câu hỏi

+Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

+Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?

- 1 Hs đọc bài.

- HS đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

* HSKT: đọc bài thơ.

- HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài.

- Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.

- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng nh mọi trẻ em trên thế

+Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

+Bài thơ muốn nói với em điều gì?

c. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: thơ:

- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho từng khổ thơ

- Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc TL.

3. Củng cố dặn dò.

* Liên hệ: Chúng ta cần phải giữ gìn cho đất nớc và trên thế giới mãi mãi hoà bình, phản đối chống chiến tranh. Luôn giữ gìn cho môi trờng bình yên, xanh, sạch đẹp

giới dù khác …

- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân…

*ý chính: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc D. cảm. * HSKT: Chú ý lắng nghe. - Hs về nhà đọc lại bài. Luyện từ và câu. Từ trái nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu.

1- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.

2- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt phân biệt những từ trái nghĩa. * HSKT: Biết tìm đợc một số từ trái nghĩa.

III/ Đồ dùng dạy – học:

-VBT Tiếng Việt, tập 1.

-Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập.

III/ Các hoạt động dạy- học:

GV HS

A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét:

Bài tập1:

- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu BT. - GVmời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa.

- GV cho HS giải nghĩa hai từ trên.

- 1 HS nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.

-“phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có nghĩa nh thế nào với nhau?

Bài tập 2:

- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS thảo luận theo nhóm 2. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét.

Bài 3: (Qui trình tơng tự BT2 ; GV cho HS thảo luận nhóm 4).

3. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau

đọc phần ghi nhớ.

4. Luyện tập

Bài tập 1: - Cho một HS đọc yêu cầu. - GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa. Bài tập 2:

- cách tổ chức tơng tự BT 1. Bài tập 3:

-cho HS thảo luận nhóm 7.

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 4: Cho HS làm bài vào vở.

5. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.

chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không đợc những ngời có lơng tri ủng hộ.

- Chính nghĩa:Đúng với đạo lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công…

- Là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là những từ trái nghĩa.

- Các từ trái nghĩa:

sống / chết ; vinh / nhục

- Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế t- ơng phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của ngời Việt Nam- thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.

* HSKT: Chú ý lắng nghe. Và làm bài tập 1, bài tập 2.

- Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay.

- Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dới. - Đại diện các nhóm trình bày.

Ôn tập và bổ sung về giải bài toán (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS: qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán quan hệ với tỉ lệ đó.

* HSKT: Chú ý láng nghe và bắt trớc bạn giải.

II/ Các hoạt động dạy học

GV HS

HĐ1- Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

- GV nêu ví dụ .

- Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng (GV đã kẻ sẵn)

- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo và số bao gạo?

HĐ2. Giới thiệu bài toán và cách giải

- GV nêu bài toán. - Cho HS tóm tắt.

- GV hớng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1 “Rút về đơn vị”

-Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số ngời là bao nhiêu?

- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngời là bao nhiêu?

- Cho HS tự trình bày bài giải. - GV: (*) là bớc rút về đơn vị.

- GV hớng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2 “tìm tỉ số”:

+Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số ngời cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?

+Nh vậy số ngời giảm đi mấy lần? Muốn đắp nền nhà tronh 4 ngày thì cần số ngời là bao nhêu?

-GV: (**) là bớc tìm tỉ số.

HĐ3- Luyện giải toán.

Bài tập 1:

- Cho 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm ra cách giải và giải vào vở.

- HS tự tìm kết quả. - HS tự nêu nhận xét.

- HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét trong SGK. Tóm tắt: 2 ngày: 12 ngời 4 ngày:… ngời? Bài giải: Cách 1:

Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số ng- ời là:

12 x 2 = 24 ( ngời ) (*) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số ng- ời là: 24 : 4 = 6 ( ngời ) Đáp số: 6 ngời. Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần ) (**) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số ng- ời là: 12 : 2 = 6 ( ngời ) Đáp số: 6 ngời. Tóm tắt: 7 ngày: 10 ngời 5 ngày: … ngời?

- Chữa bài.

Bài tập 3:

GV yêu cầu HS tự giải( theo cách “tìm tỷ số”)

HĐ4: Hoạt động tiếp nối.

- HS nêu cách giải bài toán quan hệ tỷ lệ

- Bài tập về nhà.

- GV nhận xét tiết học

Bài giải:

Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:

10 x 7 = 70 (ngời ) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:

70: 5= 14 (ngày) Đáp số : 14ngày Đáp số: 2 giờ.

* HSKT: Lắng nghe và chép lại bài của bạn. ... Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010. Toán Luyện tập I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ. * HSKT: Biết giải bài toán thuận đơn giản.

Một phần của tài liệu giáo án tổng hợp tuần 1- B1 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w