GV HS
A.Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh chép các tiếng tiến, biển,
bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu
quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. hớng dẫn học sinh nghe “viết:
- GVđọc bài.
- Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác, … - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc.
- GV đọc lại toàn bài. - GV thu và chấm 7 bài. - GV nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?
Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên.
3. Củng cố “ dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiéng chứa nguyên âm đôi ua, uô
-HS theo dõi SGK.
-Mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ,…
-HS đọc thầm bài. -HS viết bảng con. -HS nêu.
-HS viết bài. -HS soát lại bài. -HS đổi vở soát lỗi.
-Các tiếng có chứa ua: của, múa -Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
-Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành. Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010. Tập đọc Ê - mi – li, con... (Trích) I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát toàn bài; Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Ê-mi li, Mo-ri – xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn ), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ,các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
2- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
3- Thuộc lòng khổ thơ 3, 4. * HSKT: Biết đọc đúng bài thơ.