- Câu chuyện, thơ,tranh vẽ.
3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
- Giao BT tại lớp: 2,3 trong SGK Bài 2: H: Yêu cầu BT?
- GV nhận xét chỉnh sửa
* Củng cố cho HS cấu tạo của tiếng
BT3:H: Yêu cầu đề bài ?
KL: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt ở bên dới)
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Dặn h/s ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- HS chú ý quan sát.
- HS
chép vần: anh, ang ,on, ơn, ân, ơi, iêm, ôt, ai, ông, oa.
*HSKT: Nhìn chép lại bài chính tả.
-2 HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ - viết trong bài “Th gửi các HS’’ của Bác Hồ.Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung(nếu cần).
- HS nhớ lại đoạn th, tự viết bài.HS đỏi vở cho nhau để soát bài
Đ: Chép vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần, dấu thanh vào mô hình . Cả lớp nhận xét. Đ: (HS nêu yêu cầu BT)
1 em nêu: Dấu thanh đặt ở âm chính. -2;3 em nhắc lại.
- Về nhà ôn bài.
...Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010. Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010.
Tập đọc
Lòng dân ( tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu:
- Biét ngắt giọng dể phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi câu khiến, câu cảm trong bài
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống đầy căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
* HSKT: Đọc đúng văn bản. II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch .
- Khăn rằn, áo bà ba nông dân, gậy. III. Các HDDH:
GV HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.