Tiết 16,17 văn bản chuyện ngời con gái NAm Xơng ( Trích Truyền kì mạn lục)

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 27 - 40)

I. ổn định tổ chức

Tiết 16,17 văn bản chuyện ngời con gái NAm Xơng ( Trích Truyền kì mạn lục)

( Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ A. Mục tiêu: giúp HS

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn ngời phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nơng và thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới CĐPK.

- Tìm hiểu những thành công về NT của tác phẩm: NT dựng truyện, nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng cho loại truyện truyền kì này.

- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và PT nhân vật trong tác phẩm tự sự. B. Chuẩn bị: GV: Soạn + TLTK.

HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT. III. Các hoạt động:

* Hoạt động 1- Khởi động

Hoạt động 2 I. Tìm hiểu chung

HS đọc 1. Tác giả (? - ? )

- Nêu những hiểu biết của em về tác giả - Sống ở TK XVI. + Giai đoạn CĐPK lâm vào khủng hoảng, chính sự

suy yếu, các tập đoàn PK Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nên loạn lạc liên miên.

- Học rộng, tài cao; làm quan đợc 1 năm rồi cáo quan về ở ẩn.

+ Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ cử nhân. Chán nản trớc thời cuộc, lại chịu ảnh hởng của thầy dạy học, sau khi đỗ hơgn cống, ông làm quan 1 năm rối về ở ẩn tại vùng núi rừng Thanh Hoá. Đó cũng là cách phản kháng của nhiều trí thức tâm huyết đơng thời.

2. Tác phẩm - Em hiểu truyền kì mạn lục có ý nghĩa ntn?

+ Ghi chép tản mạn những truyện li kì đợc lu truyền + Thể loại truyền kì: Một loại văn xuôi tự sự

nguồn gốc từ TQ, thịnh hành ở đời nhà Đờng (TK VI- IX). Đặc điểm của loại truyện này là: Văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán, cốt truyện dựa vào cốt truyện DG nhng tác giả đã gia công sáng tạo khá nhiều về t tởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn,...đặc biệt là sự kết hợp giữa các yếu tố hoang đờng kì ảotừng lu truyền trong DG với những truyện thực trong XH với những cuộc đời, số phận của con ngời VN thời trung đại.

- Truyền kì mạn lục: Gồm 20 câu chuyện đợc sáng tác bằng chữ Hán theo lối văn xuôi biền ngẫu, có xen một số bài thơ.

- Nhân vật chính: ngời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc lứa đôi nhng gặp nhiều bất hạnh.

chuyện thứ 16/20 truyện. + Truyện đợc tái tạo trên cơ sở 1 truyện cổ tích VN:

Vợ chàng Trơng. Đây là 1 trong những truyện hay nhất của Truyền kì mạn lục đã đợc chuyển thành vở chèo: Chiếc bóng oan khiên. Từ cốt truyện cổ tích trên, Nguyễn Dữ đã sáng tác thành truyện truyền kì chữ Hán CNCGNX đa vào tập thiên cổ tuỳ bút TKML của ông. Truyện 1 mặt ca ngợi và cảm thơng sô phận ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh nhng mặt khác chê trách ngời đàn ông ghen tuông.

- Xác định bố cục ? - Bố cục: 3 phần

+ Từ đầu...cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Tr- ơng Sinh và Vũ Nơng. Sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.

+ Tiếp....việc trót đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.

+ Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Nũ Nơng trong động Linh Phi. Vũ Nơng đợc giải oan.

* Cũng có thể phân đoạn nh sau: Cuộc đời của Vũ N- ơng: khi lấy chồng, xa chồng, bị vu oan, tự tìm cách giải oan.

+ Đại ý: Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của 1 ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dới CĐPK, chỉ vì 1 lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục và bị đẩy tới bớc đờng cùng:tự kết liễu đời mình để giữ gìn sự trong sạch. Tác phẩm cũng thể hiện mơ ớc ngàn đời của nhân dân: ngời tốt bao giờ cũng đợc đền trả xứng đáng dù chỉ là trong TG huyền bí.

Hoạt động 3 II. Đọc- Hiểu VB

* Giọng: Chú ý phân biệt lời kể với lời đối thoại của các nhân vật, thể hiện sự đăng đối trong những câu văn biền ngẫu.

HS tóm tắt VB. * Tóm tắt:

1. Nhân vật Vũ Nơng.

- Đợc giới thiệu là ngời ntn?

- Điểm nổi bật của Vũ Nơng là gì? - Thuỳ mị, nết na.- T dung tốt đẹp

=> Là ngời phụ nữ đức hạnh.

+ Tác giả đặt Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác

nhau cùng cách c xử của nàng: + Khi mới lấy chồng: - Nàng đã c xử với nhà chồng, với chồng ntn? - Giữ gìn khuôn phép.

- Giữ cho gia đình luôn êm ấm, không để lúc nào vợ chồng phải thất hoà.

+ Khi tiễn chồng đi lính: - Khi chồng ra trận, nàng đã bày tỏ tâm tình của mình

với chồng ra sao? Em hãy tìm chi tiết minh hoạ? - Mong 2 chữ bình yên  Ước mong giản dị.

- Cảm thông trớc những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng. - Nói lên nỗi khắc khoải nhớ

nhung của mình: ân tình, đằm thắm. + Khi xa chồng

- Hơn 1 năm xa chồng, nàng sống cuộc sống ntn? - Buồn, nhớ chồng và thấm thía nỗi cô đơn.

+ Hình ảnh: bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi,... là những hình ảnh ớc lệ, mợn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự chôi chảy của thời gian, đồng thời diễn tả tâm trạng của ngời chinh phụ.

- Chăm sóc con chu đáo. - Tận tình chăm sóc mẹ chồng. - Lời trăng trối của bà mẹ chồng giúp ta hiểu rõ thêm

điều gì về Vũ Nơng?

+ Nàng là ngời phụ nữ hiền thục, lo toan, tình nghĩa vẹn cả đôi bề. Lời trăng trối ấy đã khách quan xác nhận điều đó. Bà đã nhìn thấy và hiểu rõ công lao, đức độ của con dâu đối với gia đình nhà chồng. Chỉ tiếc rằng mong ớc của bà không những không đợc thực hiện mà tai hoạ sắp ập đến với nàng.

+ Khi bị chồng nghi oan: - Thái độ và lời lẽ của nàng ntn? - Phân trần

+ Nàng nói đến thân phận của mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Hết lòng tìm cách hàn gắn lại hạnh phúc gia đình đangb có nguy cơ tan vỡ.

- Đau đớn, thất vọng + Vì không biết tại sao mình bị đối xử bất công, bị

mắng nhiếc và bị đuổi ra khỏi nhà. Nàng cũng không có quyền đợc tự BV ngay cả khi có họ hàng, làng xóm bênh vực và biện bạch cho mình. Hnạh phúc gia đình- thú vui nghi gia nghi thất- niềm vui khao khát của cả đời nàng tan vỡ, t/y không còn “ bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn tớc gió,....” cả đến nỗi khổ chờ chồng đến thành hoá đá trớc đây cũng không còn có thể làm lại đợc nữa “đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”.

- Thất vọng đến tột cùng khi cuộc hôn nhân không thể hàn gắn đợc. + Vũ Nơng mợn dòng sông quê hơng để bày tỏ tấm

lòng trong trắng của mình, nàng “ tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng giang, ngửa mặt lên trời mà than rằn....”Lời than nh 1 lời nguyền, xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng. - Nàng đã quyết định ntn?

- Em có NX gì về tình tiết ở đoạn truyện này?

+ Tình tiết đợc sắp xếp đầy kịch tính, Vũ Nơng bị dồn đẩy tới bớc đờng cùng, nàng bị mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành.

 Nàng tự trẫm mình: Hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự.

+ Hành động tự trẫm mình là một hành động quyết liệt, tuy có nỗi tuyệt vọng đắng cay nhng có sự chỉ đạo của lí trí ( tắm gội chay sạch và lời nguyện cầu) chứ không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận nh truyện cổ tích miêu tả là Vũ Nơng chạy một mạch ra bến Hoàng giang dâm đầu xuống nớc.

- Qua 4 hoàn cảnh vừa PT, em có NX gì về tính cách

của Vũ Nơng? đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷLà ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na,

chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình nhng lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn.

2. Nguyên nhân - Chi tiết: Trơng Sinh xin với mẹ trăm lạng vàng cới

nàng về cho em biết điều gì về cuộc hôn nhân này? - Cuộc hôn nhân không bình đẳng. - Đầu VB, Trơng Sinh dợc giới thiệu là ngời ntn? - Trơng Sinh: đa nghi, phòng ngừa vợ. + Thêm nữa tâm trạng của chàng khi trở về có phần

nặng nề, không vui.

- Theo em ,tình huống bất ngờ trong truyện là chi tiết nào? - Lời nói con trẻ  Tình huống bất ngờ. - Em hãy PT và CM lời nói của đứa trẻ là một tình

huống bất ngờ trong truyện?

+ Lời nói của đứa trẻ ngây thơ chứa đầy những dữ kiện bất ngờ. Thoạt đầu là sự ngạc nhiên của nó khi thấy mình có những hai ngời cha, một ngời biết nói và 1 ngời “ chỉ nín thin thít”. Khi bị gạn hỏi, nó mới nói thêm đấy là: “một ngời đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Thông tin ngày một gay cấn nh đổ thêm dầu vào lửa, vào “tính đa nghi” của Trơng Sinh đã đến độ cao trào, chàng “ đinh ninh là vợ h”.

- Trơng Sinh đã xử sự ntn? - Xử sự hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh. + Trơng Sinh không đủ bình tĩnh để phán đoán, PT, bỏ

ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết không nói ra duyên cớ để cho vợ có cơ hội minh oan. Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày một cao. Trơng Sinh trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo “ mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”, dẫn tới cái chết oan nghiệt của Vũ Nơng. Cái chết đó khác nào bị bức tử, mà kẻ bị bức tử lại hoàn toàn vô can.

- Cảm nhận của em về thân phận ngời phụ nữ dới CĐPK? + Ngời phụ nữ bất hạnh không những đợc bênh vực, che chở mà còn bị đối xử bất công; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng hay ghen tuông đến nỗi phải kết liễu đời mình.

Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm thơng cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ.

4 Nghệ thuật - NX về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời

+ Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả sắp xếp lại 1 số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lí, tăng cờng tính bi kịch, và truyện sẽ hấp dẫn và sinh động hơn:

+ Chi tiết T.S đem trăm lạng vàng cới Vũ Nơng  cuộc hôn nhân có tính chất mua bán.

+ Lời trăng trối của bà mẹ chồng: K/đ khách quan nhân cách và công lao của nàng đối với nhà chồng. + Những lời phần trần, giãi bày của nàng khi bị nghi oan và hành động bình tĩnh, quyết liệt khi tìm đến cái chết.

+ Lời nói của đứa trẻ  cái cớ để T.S nổi máu ghen....

+ Các chi tiết đợc đa ra dần dần, thông tin ngày một gay cấn làm cho nút thắt ngày 1 chặt hơn, để rồi sự thật đợc làm sáng tỏ khi Vũ Nơng không còn nữa.

- Những đoạn đối thoại và lời tự bạch của nhân vật đợc sắp xếp đúng chỗ góp phần vào việc khắc hoạ tính cách và tâm lí nhân vật.

+ Lời của bà mẹ chồng: nhân hậu, từng trải; Lời của Vũ Nơng: chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có tình, có lí; lời của đứa trả: hồn nhiên, thật thà.

- Tìm những yếu tố kì ảo? HS tự tìm.

- Đa những yếu tố đó vào 1 câu chuyện quen thuộc , tác giả nhằm thể hiện điều gì?

- Những yếu tố kì ảo:

+Những yếu tố đó không thể thiếu của loại truyện truyền kì.

+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nơng: vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát đợc phục hồi danh dự.

+ Vũ Nơng trở lại dơng thế rực rỡ, uy nghi nhng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông với lời tạ từ ngậm ngùi

“ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa”,.... Tất cả chỉ là ảo ảnh, một chút cho ngời bạc phận, hạnh phúc đâu còn làm lại đợc nữa.Tr- ơng Sinh phải trả giá cho hành động phũ phàng của mình.

+ Tạo nên 1 kết thúc có hậu: thể hiện ớc mơ ngàn đời của ND ta về sự công bằng trong cuộc đời, ngời tốt dù có trải qua bao oan khuất cuối cùng sẽ đợc minh oan. * Ghi nhớ ( SGK- 51) Hoạt động 4 * Luyện tập ( SGK- 52) IV. Củng cố: V. HDHB: + Học ghi nhớ + PT + Tóm tắt VB.

+ Soạn : Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh.

Ngày soạn: 17 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy: 20 tháng 9 năm 2008 Tiết 18 xng hô trong hội thoại

A. Mục tiêu: giúp HS

- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt.

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn

HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT. II. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động 2 I. Từ ngữ xng hô và việc sử dụng

từ ngữ xng hô

- Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong TV và

cho biết cách dùng những từ đó? 1.* Trong TV, những từ ngữ xng hôthơng gặp: tôi, tao, tớ, nó, hắn, anh ấy, em, ...

* Cách dùng:

+ Ngôi 1: tôi, tao, chúng tôi,.... + Ngôi 2: mày, chúng mày,.... + Ngôi 3: nó, hắn, anh ấy,... + Thân mật: chị anh, em,.... + Suỗng sã: mày, tao,....

+ Trang trọng: quý ông, quý bà,.

HS đọc 2.* Đọc: (SGK- 38,39)

* NX: - Xác định các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích

trên?

 Đây là cách xng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả ngời khác và 1 kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch.

+ Đ1: Emanh(Dế Choắt- Dế Mèn)

Ta- chú mày(DM- Dế Choắt)

+ Đ2: Tôi- Anh

 Đây là cách xng hô bình đẳng, DM thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra lỗi lầm của mình; còn DC thì hết mặc cảm hèn kém và sợ hãi.

- Vì sao lại có sự thay đổi trong cách xng hô?

+ Vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị trí của 2 nhân vật không còn nh trong Đ1. DC không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả, nơng tựa DM nữa mà nói với DM với t cách là một ngời bạn.

HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 39)

Hoạt động 3 II. Luyện tập (SGK- 39,40)

BT 1:

Lời nói của cô SV ngời Châu Âu dễ gây hiểu lầm. Theo cách nói của nời Châu Âu, cô không phân biệt chúng ta ( gồm cả ngời nói và ngời nghe)- chúng tôi (không bao gồm ngời nghe). Trong khi đó ngời VN thì có sự phân biệt này. Đây là lỗi dễ mắc ở những ngời nớc ngoài mới học Tiếng Việt do thói quen bản ngữ chi phối.

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 27 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w